K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bò sát

- Với những động vật có 4 chi trên cạn: Chúng di chuyển bằng 4 chân 

- Một số khác ở dưới nước ( cá sấu, rùa ) thì chân cũng là 1 bộ phận quan trọng trong việc bơi.

- Một số loài không có chân ( rắn ) thì trườn trên mặt đất để di chuyển.

Lớp chim

- Đa số là sử dụng cánh để di chuyển 

- Một số loài không bay được ( đà điểu , chim cánh cụt ) thì di chuyển bằng các chi đặc biệt chim cánh cụt còn dùng cánh để di chuyển bơi dưới nước.

Lớp thú

- Di chuyển rất đa dạng như di chuyển bằng các chi và cũng có nhiều loài di chuyển bằng cánh .

10 tháng 2 2022

Bò sát : di chuyển bằng chân lak chủ yếu bằng cách bò trên mặt đất, một số ít trườn để di chuyển

Chim : di chuyển = cánh và chân , khi bay thik vỗ  cánh để di chuyển, khi di chuyển trên mặt đất thik dùng 2 chân

Thú : (tham khảo) : cách di chuyển khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống: - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...). - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

20 tháng 5 2016

Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

-Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc.

-Bộ răng có 2 loại.

-Ruột và manh tràng lớn.

 

Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Tim có 3 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Tim có 3 ngăn:

+2 tâm nhĩ.

+1 tâm thất

+ Có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn

-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha

-Tim có 4 ngăn:

+ 2 tâm nhĩ

+2 tâm thất

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:

Lưỡng cưBò sátThú

-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

-Phổi có nhiều vách ngăn.-Có nhiều túi phổi.

 

Lớp chim

- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )

Lớp bò sát

- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.

Hậu môn ở người 

- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.

11 tháng 2 2022

 huyệt (lớp chim):

+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .

 

5 tháng 5 2021

đếm chân là được

5 tháng 5 2021

-Lớp cá: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở dưới nước cả đời, thở bằng mang. Lớp cá là lớp đa dạng nhất trong các lớp động vật có xương sống và gồm nhiều loài nhất ( khoảng 20.000 loài), phân bố gần như hầu khắp các lục địa trên trái đất từ xích đạo đến địa cực

-Lớp lưỡng cư: Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài, là động vật biến nhiệt, con trưởng thành có phổ và sống ở trên cạn, có thể hô háp qua lớp da mỏng và ướt, sinh sản dưới nước.

-Lớp bò sát: Lớp động vật có xương sống đầu tiên có bốn chi thích nghi hoàn toàn đối với đời sống trên cạn, có da khô với các vẩy sừng để chống mất nước do bay hơi. Thụ tinh trong và không có giai đoạn ấu thể. Con non phát triển trực tiếp trong trứng có màng ối. Trứng có vỏ và được đẻ trên đất ( trứng bọc). Tim có máu đỏ( giàu oxi) và máu đen( đã khử oxy) bị hòa lẫn vào nhau, là động vật biến nhiệt.

-Lớp chim: Lớp động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn, thân phủ lông vũ, hai chi trước biến đổi thành cánh. Xương của chim rỗng, nhẹ và cứng, được tổ chức để cho các loài thuộc lớp này có bộ xương chắc chắn. Phía bụng xương ức và xương lưỡi hái phát triển làm chỗ bám cho các cơ ngực là động vật máu nóng, thân ngắn và phủ đầy lông vũ đảm bảo cách nhiệt và tạo diện tích cho việc bay lượn

-Lớp thú: Là lớp động vật có xương sống, máu nóng, có bốn chi là tổ chức cao nhất, da có tuyến, trong đó có tuyến sữa, răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim bốn năng, hồng cầu ko nhân, hệ thần kinh trung ương phát triển, đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

26 tháng 3 2022

tham khảo:

 

26 tháng 3 2022

refer

Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đặc điểm sinh sản

Bò sát (thằn lằn)

Chim (chim bồ câu)

Ý nghĩa 

Cơ quan giao phối

Có cơ quan giao phối

Không có cơ quan giao phối

Giảm nhẹ khối lượng cơ thể 

Số lượng trứng

Nhiều (5 – 10 quả)

Ít (mỗi lần 2 quả)

Tăng dinh dưỡng cho trứng

Hiện tượng ấp trứng

Không có hiện tượng ấp trứng

Có hiện tượng ấp trứng

Tỷ lệ nở cao

11 tháng 3 2022

tham khảo

   Sinh sản 
 Bò sát 

 - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng.

 - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn.

 Lớp chim 

 - Không có cơ quan giao phối chính thức.

 - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng.

 Lớp thú 

 - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong.

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng

Các cơ quanLớp bò sátLớp Chim
Tuần hoànTim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộnTim 4 ngăn, máu ko pha trộn
Tiêu hóaHệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấpCó sự biến đổi của ông tiêu hóa. Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay
Hô hấpHô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thânHo hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống tui s khí (thông khí phổi)
Bài tiếtThận sau : số lượng cầu thận khá lớnThận sau : số lượng cầu thận rất lớn
Sinh sản

- Thụ tinh trong

- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Thụ tinh trong

- Đẻ và áp trứng

 

1 tháng 4 2016

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi


Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh


Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.