K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Biết AN=MN; BN cắt AM ở O. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ở Ab) O là trọng tâm của tam giác ABCBài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác CD. Gọi H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng CD. Trên CD lấy điểm E sao cho H là trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của BH và CA. Chứng minh:a) Góc CEB= góc ADC và...
Đọc tiếp

Bài 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Biết AN=MN; BN cắt AM ở O. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ở A

b) O là trọng tâm của tam giác ABC

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác CD. Gọi H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng CD. Trên CD lấy điểm E sao cho H là trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của BH và CA. Chứng minh:

a) Góc CEB= góc ADC và Góc EBH= góc ACD

b) BE vuông góc BC

C) DF song song BE

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC=12cm, BC-13cm. Gọi I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm K sao cho IA=IK

a) Tính AB

b)Chứng minh rằng: Tam giác IAB= tam giác IKC, từ đó suy ra tam giác ACK là tam giác vuông

c) Gọi điểm M là trung điểm của AC.Chứng minh: MB=MK

d) MK cắt BC tại N,BM cắt AI tại E. Chứng minh: tam giác MEN cân;EN song song BK

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB= 8cm, BC= 17cm

a) Tính AC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh: Góc DBC= góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BEC vuông. Suy ra DF là phân giác của góc ADE

d) Chứng minh: BE vuông góc với FC

1
2 tháng 5 2016

dài thế bạn.

đọc xong  đề bài mình ngủ luôn

26 tháng 1 2022

a,Xét  ΔΔAMN có : AN=NM 

⇒⇒góc NAM =góc NMA

mà góc NMA= góc MAB (vì MN song song với AB)

nên góc NAM =góc MAB hay MA là tia phân giác góc BAC

Xét ΔΔABC ta có:

AM là tia phân giác góc BAC và cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

⇒⇒ΔΔABC cân tại A

b, Theo câu a ta có :ΔΔABC cân tại A 

                      ⇒⇒góc ABC = góc NCM

Mà góc NMC = góc ABC

NÊN  góc NMC= góc NCM

⇒⇒ ΔΔNMC cân tại N 

⇒⇒MN=NC 

mà NM=AN

Nên AN=NC hay BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

        BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

mà BN cắt AM tại O

Nên O là trọng tâm của tam giác ABC

a,Xét  ΔΔAMN có : AN=NM 

⇒⇒góc NAM =góc NMA

mà góc NMA= góc MAB (vì MN song song với AB)

nên góc NAM =góc MAB hay MA là tia phân giác góc BAC

Xét ΔΔABC ta có:

AM là tia phân giác góc BAC và cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

⇒⇒ΔΔABC cân tại A

b, Theo câu a ta có :ΔΔABC cân tại A 

                      ⇒⇒góc ABC = góc NCM

Mà góc NMC = góc ABC

NÊN  góc NMC= góc NCM

⇒⇒ ΔΔNMC cân tại N 

⇒⇒MN=NC 

mà NM=AN

Nên AN=NC hay BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

        BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

mà BN cắt AM tại O

Nên O là trọng tâm của tam giác ABC

16 tháng 1

 

Xét 2 tam giác AMG và ABH ta có:

\(\widehat{BAH}\) chung 

\(\widehat{AMG}=\widehat{ABH}\) (cặp góc đồng vị do BH//MG) 

\(\Rightarrow\Delta AMG\sim\Delta ABH\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AH}{AG}\) (1) 

Xét 2 tam giác ANG và ACK có:

\(\widehat{CAK}\) chung 

\(\widehat{ANG}=\widehat{ACK}\) (cặp góc đồng vị do CK//GN) 

\(\Rightarrow\Delta ANG\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AK}{AG}\) (2) 

Xét hai tam giác BOH và COK ta có: 

\(\widehat{BOH}=\widehat{COK}\) (đối đỉnh) 

\(BO=CO\) (AO là đường trung tuyến nên O là trung điểm của BC) 

\(\widehat{HBO}=\widehat{KCO}\) (so le trong vì BH//MN và CK//MN ⇒ BH//CK) 

\(\Rightarrow\Delta BOH=\Delta COK\left(g.c.g\right)\) 

\(\Rightarrow HO=OK\) (hai cạnh t.ứng) 

\(\Rightarrow HK=2HO\)

Ta lấy (1) + (2) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AH+AK}{AG}=\dfrac{AH+AH+HK}{AG}=\dfrac{2AH+HK}{AG}\) 

\(=\dfrac{2AH+2HO}{AG}=\dfrac{2\left(AH+HO\right)}{AG}=\dfrac{2AO}{AG}\) 

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC \(\Rightarrow AO=\dfrac{3}{2}AG\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{2\cdot\dfrac{3}{2}AG}{AG}=2\cdot\dfrac{3}{2}=3\left(đpcm\right)\)  

22 tháng 7 2017

hình bn nhé

22 tháng 7 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>ΔABC, có: M là trung điểm BC và MN //BC

=> MN là đường trung bình ΔABC

=> N là trung điểm NC

=> AN=NC mà AN=MN (gt) => MN=NC

Xét ΔMNC, có : MN=NC

=> ΔMNC cân tại N

=> góc M= góc C (1)

Vì MN//AB

=> góc B= góc M( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) => góc B= góc C

Xét ΔABC, có : góc B= góc C

=>

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>ΔABC, có: M là trung điểm BC và MN //BC

=> MN là đường trung bình ΔABC

=> N là trung điểm NC

=> AN=NC mà AN=MN (gt) => MN=NC

Xét ΔMNC, có : MN=NC

=> ΔMNC cân tại N

=> góc M= góc C (1)

Vì MN//AB

=> góc B= góc M( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) => góc B= góc C

Xét ΔABC, có : góc B= góc C

=> ΔABC cân tại A

1: Xét ΔAMC có

MN là đường trung tuyến

MN=AC/2

Do đó:ΔAMC vuông tại M

Xét ΔABC có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đo: ΔABC cân tại A

2: Xét ΔABC có

BN là đường trung tuyến

AM là đường trung tuyến

BN cắt AM tại O

Do đó: O là trọng tâm của ΔABC

10 tháng 12 2018

nhanh lên mình cần gấp lắm

10 tháng 12 2018

huhu mình mong các bạn có thể làm nhanh lên cho mình

14 tháng 12 2021

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)