K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

Để xây dựng hòa máy thuỷ điện Hòa Bình cán bộ Việt Nam và Liên Xô đẫ phải lao động vất vả ngày đêm có hơn 3 vạn người và hàng nghìn xe cơ giới hối hả làm việc trong điều kiện thiếu thốn khó khăn

20 tháng 12 2017

- Cán bộ và công nhân Việt Nam, Liên Xô đã phải lao động vất vả, ngày đêm có hơn 3 vạn người và hàng nghìn xe cơ giới hối hả làm việc trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn.

- Tuy nhiên, những cán bộ và công nhân làm việc ở đây đã vượt lên tất cả để cố gắng đến ngày hoàn thành nhà máy.

21 tháng 5 2022

C

3 tháng 5 2022

Việt - Liên Xô

Tham khảo

Nhà máy thủy điện Hòa Bình do Liên Xô (sau năm 1991 đến 1994 là Liên bang Nga) giúp đỡ, hỗ trợ công tác xây dựng và hướng dẫn vận hành. Công trình khởi công 6/11/1979, khánh thành 20/12/1994.

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện...
Đọc tiếp

Trường ca chinh phục sông Đà Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào nước ta qua huyện Mường Tè của tỉnh Lai Châu. Do chảy trên vùng núi cao, có độ dốc lớn của miền Tây Bắc, nên Sông Đà được xếp vào loại “sông hung dữ bậc nhất ở Đông Dương” với trữ năng thủy điện dồi dào. Con người đã viết lên bản trường ca chinh phục sông Đà và ba nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La và Lai Châu. Công trình huyền thoại Thủy điện Hòa Bình được hoàn thành 20-12-1994 sau 10 năm thiết kế, 15 năm xây dựng. Tham gia công trình có gần 40.000 cán bộ, kĩ sư, công nhân lao động, trong đó có gần 900 chuyên gia Liên Xô. Thủy điện Sơn La-bậc thang thứ hai trên dòng sông Đà, là công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á được xây dựng tại xã Ít Ong, huyện Mường La (Sơn La). Công trình này thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ làm thủy điện Việt Nam. Thủy điện Lai Châu đặt tại xã Nậm Hàng (Mường Tè, Lai Châu), là bậc thang cao nhất và cũng là nốt nhạc cuối cùng của bạn trường ca chinh phục sông Đà. Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào năm 2017. Một chuyên gia người Nga sau nhiều năm gắn bó với dòng sông Đà đã chia sẻ rằng ông bị ba công trình thủy điện trên dòng sông Đà “mê hoặc” vì chúng như ba nốt nhạc kỳ diệu đã và đang tiếp tục được viết nên bởi những người làm điện Việt Nam. (Theo Ngọc Loan)

a) Vì sao con người lại xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Đà? ……………………………………………………………………………

b) Công trình thủy điện nào là công trình được xây dựng đầu tiên? ………………………………………………………………………………………………………..

c) Em có suy nghĩ gì về khả năng chinh phục thiên nhiên của con người được thể hiện qua việc xây dựng những công trình thủy điện vĩ đại? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

0
19 tháng 7 2021

Bài mình lấy từ trên mạng, bạn xem tham khảo.

Công dụng: Công trình phòng chống lũ lụt của tỉnh và vùng đồng bằng Bắc Bộ

Sông Đà là một trong ba phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng chiếm 55% lượng nước. Công trình thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội.

Phát điện

Nhà máy thủy điện Hòa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến hành xây dựng Đường dây 500 kV Bắc - Nam từ Hòa Bình tới trạm Phú Lâm (thành phố Hồ Chí Minh) hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Công trình này góp phần đắc lực trong việc cung cấp nguồn điện cho miền Nam và miền Trung Việt Nam. Nhà máy cung cấp khoảng 27% (Thời điểm trước năm 2010) nguồn điện của cả nước.

Cung cấp nước tưới tiêu:

Đập thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp ở vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sông Hồng nhất là trong mùa khô. Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra xa các cửa sông.

Phục vụ giao thông - vận tải:

Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm 2004, công trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu bằng con đường này.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 7 2021

ok cảm ơn bạn nha^^

chú bạn học tốt :)

10 tháng 5 2017

Đáp án

Điền theo thứ tự đúng là: 15 năm ; hàng nghìn ; Việt Nam và Liên Xô ; xây dựng

17 tháng 5 2021

Điền theo thứ tự đúng là: 15 năm ; hàng nghìn ; Việt Nam ; Liên Xô ;nhân dân; xây dựng

27 tháng 11 2023

không

27 tháng 11 2023

no không