K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
17 tháng 12 2017

Chọn C

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi 
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn?

A. Một số đại diện có cơ thể đa bào.
B. Cơ thể có cấu tạo từ các tế bào nhân thực.
C. Có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
D. Thành tế bào có cấu tạo bằng chất kitin.

Câu 4: Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ

Câu 5: Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước 
B. Môi trường khô hạn
C. Môi trường ẩm ướt
D. Môi trường không khí.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?

A. Đối xứng hai bên 
B. Đối xứng tỏa tròn
C. đối xứng lưng – bụng
D. đối xứng trước – sau.

Câu 7: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 8: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?

A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt

Câu 9: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo

Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?

A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu

Câu 11: Nấm không thuộc giới thực vật vì

A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật nhân thực.
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. Nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.

Câu 12: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng oxygen mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước

Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?

A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

Câu 14: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị thực phẩm 
B. Có cơ thể mềm, không phân đốt
C. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
D. Di chuyển được

Câu 15: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì

A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có bộ xương trong bằng chất xương, có bộ lông mao bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.

Câu 16: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?

A. Cây dương xỉ 
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa

Câu 17: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. Ngừng sản xuất công nghiệp 
B. Trồng cây gây rừng
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 18: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?

A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
 C. Độ ẩm thấp hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn.

Câu 19: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh là

A. Thường hoạt động vào ban đêm 
B. Chân cao, đệm thịt dày
C. Bộ lông dày
D. Màu lông trắng hoặc xám.

Câu 20: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? (2 điểm)

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? (2 điểm)

Câu 3: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa. (1,5 điểm)

Câu 4: Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. (0,5 điểm)

0
 Phần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường...
Đọc tiếp

 
Phần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào 
bài làm.
Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 
 
 
C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 
Phần II. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) 
Đọc đoạn thơ sau: 
“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát.
... Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng 
Lời ru thành mênh mông.” 
 (Xuân Quỳnh, Trích Lời ru của mẹ, tập Thơ 
Thực hiện các yêu cầu: 
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. 
Câu 2. (1,0 điểm) Trong đoạn thơ, hình ảnh“lời ru” được xuất hiện trong những hoàn cảnh nào? 
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” được sử dụng trong đoạn thơ. 
Câu 4. (0,5 điểm) Từ ý nghĩa của lời ru, em rút ra bài học gì? 
Phần III. Tập làm văn (5,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về người bạn mà em ngưỡng mộ. 
 

0
17 tháng 5 2022

a,trước lạ sau quen.

b, đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.

c,lên thác xuống ghềnh.

trên kính dưới nhường.

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm. Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình? A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là. C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote. Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là? A. Làm mát           B. Chiếu sángC....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm.

Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát           B. Chiếu sángC. Làm chín thức ăn                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?

A. Bếp hồng ngoại       B. Đèn họcC. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?

A. Nồi nấu.                                                 B. Bộ phận sinh nhiệt.

C. Thân nồi.                                              D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:

A. Chiếu sáng               B. Sưởi ấmC. Trang trí      D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6.Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?

A. Vo gạoB. Điều chỉnh lượng nước cho đủ

C. Lau khô mặt ngoài nồi nấuD. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?

A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.

B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 8: Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?

A. 1                      B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốtC. Đuôi đèn            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10.Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?

A. Đèn Led           B. Đèn sợi đốtC. Đèn huỳnh quang              D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:

A. Bật chế độ nấu                                           B. Tắt chế độ nấu

C. Chọn chế độ nấu                                         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?

A. Cường độ dòng điện.                             B. Công suất định mức.

C. Điện áp định mức.                                D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

A. 3                                B. 4C. 5                                D. 6

Câu 13: Công dụng của ấm đun nước là:

A. Đun sôi nước                      B. Tạo ánh sáng

C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm

Câu 14.Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 15.Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Nồi nấu                                        D. Bộ phận điều khiển

Câu 16.Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Bộ phận sinh nhiệt                       D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt

Câu 17.Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.               

B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                    

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18.Để lựa chọn bếp hòng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 19.Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?

A. Nấu                    B. Giữ ấmC. Nấu hoặc giữ ấm                      D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN

Câu 21.Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện nào?Nêu công dụng của các loại thiết bị điện đó?

Câu 22.Đề xuất một số phương pháp tiết kiệm điện năng mà gia đình em đã và đang sử dụng?

 

1
12 tháng 5 2022

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.

B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.

D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2. Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát                            B. Chiếu sáng

C. Làm chín thức ăn               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?
A. Bếp hồng ngoại                 B. Đèn học

C. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?
A. Nồi nấu.                              B. Bộ phận sinh nhiệt.
C. Thân nồi.                            D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:
A. Chiếu sáng             B. Sưởi ấm

C. Trang trí                   D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6. Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?
A. Vo gạo

B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?
A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?
A. 1             B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?
A. Đèn Led                             B. Đèn sợi đốt

C. Đèn huỳnh quang            D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:
A. Bật chế độ nấu                          B. Tắt chế độ nấu
C. Chọn chế độ nấu                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?
A. Cường độ dòng điện.                          B. Công suất định mức.
C. Điện áp định mức.                             D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3           B. 4           C. 5           D. 6

Câu 14. Công dụng của ấm đun nước là:
A. Đun sôi nước                   B. Tạo ánh sáng
C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm
Câu 15. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?
A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.
B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 16. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 
A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi
C. Nồi nấu                                       D. Bộ phận điều khiển
Câu 17. Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?
A. Nắp nồi                         B. Thân nồi
C. Bộ phận sinh nhiệt     D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt
Câu 18. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:
A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện
B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng
C. Thay thế nếu bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:
A. Nhu cầu sử dụng
B. Điều kiện kinh tế của gia đình
C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình
D. Sở thích cá nhân
Câu 20. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm
B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện
C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?
A. Nấu                                 B. Giữ ấm

C. Nấu hoặc giữ ấm            D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN
Câu 22.
Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện như là: quạt điện, điều hòa, đèn điện, bếp điện, máy giặt, lo vi sóng, nồi cơm điện, tủ lạnh

Công dụng của các loại thiết bị điện:

- Quạt điện và điều hòa là để làm mát.

- Đèn điện là để soi sáng.

- Máy giặt là để giặt quần áo.

- Lò vi sóng là để nướng đồ ăn.

- Nồi cơm diện là để nấu cơm.

- Tủ lạnh là để lưu trữ đồ ăn để ăn dần.

Câu 22. (Không có đề xuất)

Chúc học tốt!

30 tháng 4 2018

Thành ngữ có nghĩa giống với từ rét

d) Cả a và b đúng

( a. Run như cầy sấy, b. Giá buốt thấu xư )

Học tốt nhé bn !!!

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

4
5 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nha ! Mình chuẩn bị thi rồi ! Nhờ bạn mà mình tự tin hơn cảm ơn bạn nhiều nhé !, em là sky dễ thương !!!

Chúc bạn học giỏi ! > < 

Tặng bạn số ảnh này !

                 

Bye , kết bạn nhé !!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 1 2018

cám ơn bạn nhiều nha, chúc bn thi tốt