K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2014

cũng được em à nhưng em có thể bỏ đi từ "xét" vi cái A+B+C=180 là được chứng minh oy e có thể chỉnh lại là ta có tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 nên A+B+C=180 mà A=30,B=36 ->C=180-(A+B)=180-(30+36)=114

27 tháng 10 2014

À mình hiểu rùi Nguyễn Phúc Lộc

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.a) Chứng minh: ED=ECb) Chứng minh: \(EK\perp DC\)Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60o. CM là tia phân giác góc ACB. Tính số đo góc AMC

2) Cho \(\Delta ABC\)có AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.

a) Chứng minh: ED=EC

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

Các bạn chỉ cần làm b) của 2) thôi nhé! Khỏi cần vẽ hình cũng đc. Mình đã làm đc 1) và a) của 2) rồi nên bạn nào lười chỉ cần làm phần b) giúp mình thôi nhé! Nếu có sai sót thì các bạn sửa giúp mình. Thanks! 

1) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(90^o+60^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(150^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\widehat{ACB}=180^o-150^o\)

Vậy \(\widehat{ACB}=30^o\)

Mà CM là tia phân giác góc \(\widehat{ACB}\)nên:

\(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vậy \(\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=15^o\)

Xét \(\Delta AMC\)có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AMC}+\widehat{ACM}=180^o\)

\(90^o+\widehat{AMC}+15^o=180^o\)

\(105^o+\widehat{AMC}=180^o\)

\(\widehat{AMC}=180^o-105^o\)

Vậy \(\widehat{AMC}=75^o\)

2) a) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CKE\) có:

AE=CE (E là tia phân giác cạnh AC)

\(\widehat{DEA}=\widehat{KEC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{C}\): Cạnh chung

Vậy \(\Delta ADE=\Delta CKE\) (g-c-g)

Suy ra: ED=EC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: \(EK\perp DC\)

1
17 tháng 12 2018

Xét tg BDK,có:

BD=BC(gt)

DE=CE(theo phần a)

DK=CK(gt)

=>B,E,K thẳng hàng

và BK là đưòng trung trực của tg BDK

mà \(K\in DC\)

=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)

hay EK 

24 tháng 10 2017

Giúp mình mai mình có chuyên đề rùi

11 tháng 10 2017

Đối với học sinh và đặc biệt là hs chuyên toán,những bt về hình học đã quá quen thuộc.Trong đó,tứ giác là một trong nhữn kiến thức cần nhớ.Vơis tứ giác ABCD ở ddeeef bài,có A+C=180 độ thì tứ giác ABCD nội tiếp.4 đỉnh của tứ giác thuộc 1 đường tròn và có những tính chất riếng,tự biết bằng dấu hiệu nhận biết.thôi ngại viết lắm

Ta có: \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)(AC là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\))

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)(cmt)

nên ΔDAC cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: DA=DC(Hai cạnh bên)

mà DA=BC(ABCD là hình thang cân)

nên CB=CD(đpcm)

6 tháng 9 2021

thế này nó dơi luôn vào th đặc biệt rồi bạn , giải thế kia coi như góc b và góc d vuông suy ra tứ giác kia là hình vuông không phải tứ giác lồi

 

6 tháng 10 2017

Cho hình vẽ:

30 độ