K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

A B H C D

Bài 1:

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow BC^2=64\)

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

\(\Rightarrow AH=4,8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10cm-3,6cm=6,4cm\)

b) Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) và \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(BH=HD\) (giả thiết)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(cgv.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (\(2\) cạnh tương ứng)

5 tháng 9 2023

chưa vẽ được

tick cho mình cái 

 

Bài tập 1

a) Chứng minh AFOE cân

Xét tam giác AOB và tam giác FOE, ta có:

  • AB = FO (do B là đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
  • AO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • AE = OF (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác AOB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, AFOE cân tại F.

b) Trên tia đối của tòa FB lấy điểm 1 sao cho F1 = FB. Chứng minh OF = h OE == DI

Xét tam giác F1OB và tam giác FOE, ta có:

  • FB = F1B (do F1 = FB)
  • FO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • BE = FE (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác F1OB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, OF = OE = DI.

c) Gia sư BAD =50. Tính EOF

Xét tam giác EOF, ta có:

  • EO = OE (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • OF = OE = DI = 50/2 = 25

Do đó, EOF = 25^2 = 625.

Kết luận

  • AFOE cân tại F
  • OF = OE = DI = 25
  • EOF = 625

Bài tập 2

Chứng minh 1 đổi xứng với K qua Đ

Xét tam giác AFE và tam giác BKF, ta có:

  • AE = CF (do cho AE = CF)
  • AF = BF (do do A và B là các đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
  • EF = FB (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác AFE và BKF đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, I đối xứng với K qua D.

Kết luận

I đối xứng với K qua D.

Bài tập 3

Chứng minh Nạp là hai điểm đối xứng nhau qua ở

Xét tam giác MNO và tam giác MNP, ta có:

  • MN = MN (đồng nhất)
  • NO = NP (do N và P lần lượt đối xứng với M qua a và b)
  • MO = MP (do O là giao điểm của các đường chéo a và b)

Do đó, hai tam giác MNO và MNP đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.

Kết luận

N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 7 2023

?

a: góc xOt=góc yOt=100/2=50 độ

b: góc xOt'=180 độ-góc xOt=130 độ

20 tháng 11 2023

\(M\in SA\subset\left(SAB\right)\)

\(M\in\left(P\right)\)

Do đó: \(M\in\left(SAB\right)\cap\left(P\right)\)

Xét (SAB) và (P) có

\(M\in\left(SAB\right)\cap\left(P\right)\)

AB//CD

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(P\right)=xy\), xy đi qua M và xy//AB//CD

a: EG=căn 15^2-12^2=9cm

b: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDIH vuông tại I có

DH chung

góc EDH=góc IDH

=>ΔDEH=ΔDIH

=>HE=HI

c: Xét ΔHEP vuông tại E và ΔHIG vuông tại I có

HE=HI

góc EHP=góc IHG

=>ΔHEP=ΔHIG

=>HP=HG

d: HE=HI

HI<HG

=>HE<HG

e: DE+EP=DP

DI+IG=DG

mà DE=DI và EP=IG

nên DP=DG

mà HP=HG

nên DH là trung trực của PG

=>D,H,A thẳng hàng

11 tháng 2 2021

Sửa giúp mình là hình chiếu cạnh AC nhé

11 tháng 2 2021

Gọi H là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC => HC là hình chiếu của cạnh AC trên cạnh huyền BC

Gợi ý: Dùng py-ta-go để tính AC rồi áp dụng công thức

SABC = 1/2*AB*AC = 1/2*AH*BC => AB*AC = AH*BC

Thay số vào rồi tìm AH sau đó lại dùng py-ta-go để tìm HC