K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

27 tháng 4 2020

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

2 tháng 5 2020

chuduchoang12

9 tháng 6 2017

   D B C A O

a)  Hai góc \(AOB\)\(BOC\)kề bù nên  \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=180^o\)mà \(\widehat{AOB}=3.\widehat{BOC}\)do đó \(4.\widehat{BOC}=180^o\).

Suy ra \(\widehat{BOC}=45^o\)và \(\widehat{AOB}=135^o\)

b) \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=45^o\)nên \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\), vì thế tia \(OD\)nằm giữa hai tia \(OA,OB\).Ta có: 

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=135^o-45^o=90^o\).Tia \(OB\)nằm trong góc \(COD\)nhưng \(\widehat{COB}\ne\widehat{BOD}\)nên \(OB\)không là tia phân giác của góc \(COD\)

17 tháng 4 2019

Những bài thơ chế hay nhất
                                                               Quá chuẩn 
 

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)