K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Môi trường là gì? Kể tên 5 nguyên tố vô sinh và 5 nguyên tố hữu cơ có trong môi trường trường học?

- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...

Nhân tố hữu sinh:

+ Nhân tố sinh vật: Vi sinh vật , nấm, động vật, thực vật,...

+Nhân tố con người:

Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép....

Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng....

2.Lưới thức ăn là gì?Vẽ sơ đồ lưới thức ăn?

- Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn
 

3.Phân biệt quần thể, quần xã hệ sinh thái? 

 Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái 
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 sinh cảnh, cùng 1 thời gian xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tạo ra thế hệ mới.

 
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xà thích nghi với môi trường sống của chúng- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.

 

 

1 tháng 4 2022

1. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu?

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học bị thay đổi gây tác hại xấu đến sinh vật 

- Nguyên nhân : 

+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

+ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và chất độc hóa học

+ Ô nhiễm do các chất phóng xạ

+ Ô nhiễm do chất thải rắn

+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

- Nguyên nhân chủ yếu lak ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt vì khoa học hiện đại và số dân tăng nhanh nên các hoạt động công nghiệp ngày càng đẩy mạnh để phục vụ đời sống con người

2. Chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn, phân tích chuỗi thức ăn thành các thành phần của hệ sinh thái.

-  Chuỗi thức ăn : là 1 dãy nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dưỡng vs nhau

- Lưới thức ăn : Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung gộp lại tạo thành

- VD về chuỗi TĂ và phân tích : 

* Cỏ  ->  Sâu  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật

Phân tích thành phần : 

+ Sv sản xuất là cỏ

+ Sv tiêu thụ bậc 1 là Sâu, Sinh vật tiêu thụ bậc 2 lak Chim ăn sâu

+ Sv phân hủy lak Vi sinh vật

4 tháng 2 2017

Đáp án B

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : (1), (5).

(2) sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

(3) chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

(4) năng lượng không tuần hoàn.

15 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : I.

II sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

III chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

IV năng lượng không tuần hoàn.

19 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : I.

II sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

III chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

IV năng lượng không tuần hoàn.

5 tháng 1 2017

Đáp án: A

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : I.

II sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

III chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

IV năng lượng không tuần hoàn.

7 tháng 5 2021

C1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình

7 tháng 5 2021

C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.

các nhân tố:

nhân tố vô sinh

nhân tố hữu sinh

 Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng

động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối

30 tháng 3 2021

a) Thành phần gồm:

- Sinh vật SX: Cỏ

- SV tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng,  thỏ

- SV phân giải: vi sinh vật phân giải

b)1/ + Cỏ→thỏ→VSV

 

2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSV

 

3/ + Cỏ→dê→VSV

 

4/ + Cỏ→dê→hổ→VSV

 

5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV

 

 

 

Các chuỗi thức ăn + Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → Vi sinh vật + Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật + Cỏ → Sâu → Chim → Vi sinh vật - 

mik chỉ biết phần b thôi ạ

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và tháp sinh thái?(1) Trong một lưới thức ăn, động vật ăn động vật có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.(3) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.(4) Trong...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và tháp sinh thái?

(1) Trong một lưới thức ăn, động vật ăn động vật có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

(3) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.

(4) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

(5) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

(6) Quan sát một tháp sinh tháp có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

(7) Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung.

(8) Tháp sinh khối trong tự nhiên luôn luôn có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

(9) Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là vai trò của các loài trong quần xã.

A. 6

B. 7

C. 5

D. 4

1
11 tháng 8 2018

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 1, 2, 5, 6

(3) sai vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật khác nhau.

(4) sai vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ có thể thuộc 1 mắt xích trong chuỗi, còn trong 1 lưới thức ăn thì mỗi loài mới có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

(7) sai vì lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung chứ không phải không có mắc xích chung.

(8) sai vì tháp sinh khối ở dưới nước bắt đầu bằng thực vật nổi không có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ do sinh khối của động vật nổi lớn hơn sinh khối của thực vật nổi.

(9) sai vì cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

→ Có 4 phát biểu đúng

16 tháng 1 2019

Đáp án D.

I. Đúng: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.

II. Đúng. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.

Ví dụ: Chu trình photpho

III. Đúng. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).

IV. Đúng. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+. Do thực vật chỉ sử dụng được nitơ ở dạng khử NH4+.