K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{65}{2}=32,5\left(mol\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=32,5\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=32,5.18=585\left(g\right)\\ \Rightarrow B\)

10 tháng 3 2022

a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

0,2  0,2     0,2   ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)

c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,1  <  0,2                          ( mol )

0,1                       0,1        ( mol )

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)

 

10 tháng 3 2022

S + O2 đk nhiệt độ đâu:v?

Câu 10. Đốt cháy hết 54 gam nhôm trong bình khí oxi thu được 102 gam nhôm oxit. Khối lượng khí oxi đã dùng làA.    32 g                       B. 48 g                        C. 16g             D. 54 gCâu 11. Phương trình hóa học  xFe2O3 + yCO à2Fe + 3CO2Các giá trị x và y để phương trình cân bằng làA.    2 và 3                          B. 0 và 3                      C. 3 và 2                      D. 1 và 3Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3  + H2  - - -> Fe   +...
Đọc tiếp

Câu 10. Đốt cháy hết 54 gam nhôm trong bình khí oxi thu được 102 gam nhôm oxit. Khối lượng khí oxi đã dùng là

A.    32 g                       B. 48 g                        C. 16g             D. 54 g

Câu 11. Phương trình hóa học  xFe2O3 + yCO à2Fe + 3CO2

Các giá trị x và y để phương trình cân bằng là

A.    2 và 3                          B. 0 và 3                      C. 3 và 2                      D. 1 và 3

Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3  + H2  - - -> Fe   + H2O. Tổng các hệ số tối giản khi phương trình cân bằng là

A.     4                     B. 5                 C. 9                 D. 7

Câu 13. Cho 5,6g Fe tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra 12,7g sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,2g khí H2. Khối l­ượng HCl đã dùng là

A. 7,1g                  B. 7,3g                      C. 18,5g                  D. 12,9g

Câu 14. Nung m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 106 gam hỗn hợp CaO, MgO và 78 gam khí cacbonic. Giá trị của m là

A.    184                  B. 28               C. 106             D. 78  

Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng:   FexOy + H2SO4 --> Fex(SO4)y + H2O

Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y lần l­ượt là:

A. 2 và 1            B. 2 và 3                C. 1 và 1                D. 3 và 4

Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là

A. 9                 B. 11               C. 7                 D. 12

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam CH4 cần dùng 0,4 gam khí O2 thu được 1,4 gam CO2 và 1,6 gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,6

B. 16

C. 1

D. 3,4

Câu 18. Nung 10 tấn canxicacbonat thu được 5,6 tấn canxi oxit và m kilogam khí cacbonic. Giá trị của m là

A.    4,4                   B. 4400                       C. 5,6              D. 15,6

Câu 19. Cho phương trình hóa học CaCO3à CaO + CO2. Biết rằng khi nung 300kg đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thu được 140 kg CaO và 110 kg CO2. Tỉ lệ phần trăm của CaCO3 có trong đá vôi là

A.    100%               B. 50%                        C. 83,33%                   D. 111,11%

1
26 tháng 10 2021

Câu 10. Đốt cháy hết 54 gam nhôm trong bình khí oxi thu được 102 gam nhôm oxit. Khối lượng khí oxi đã dùng là

A.    32 g                       B. 48 g                        C. 16g             D. 54 g

Câu 11. Phương trình hóa học  xFe2O+ yCO ➝ 2Fe + 3CO2

Các giá trị x và y để phương trình cân bằng là

A.    2 và 3                          B. 0 và 3                      C. 3 và 2                      D. 1 và 3

Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3  + H2  - - -> Fe   + H2O. Tổng các hệ số tối giản khi phương trình cân bằng là

A.     4                     B. 5                 C. 9                 D. 7

Câu 13. Cho 5,6g Fe tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra 12,7g sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,2g khí H2. Khối l­ượng HCl đã dùng là

A. 7,1g                  B. 7,3g                      C. 18,5g                  D. 12,9g

Câu 14. Nung m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCOthu được 106 gam hỗn hợp CaO, MgO và 78 gam khí cacbonic. Giá trị của m là

A.    184                  B. 28               C. 106             D. 78  

Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng:   FexOy + H2SO4 --> Fex(SO4)y + H2O

Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y lần l­ượt là:

A. 2 và 1            B. 2 và 3                C. 1 và 1                D. 3 và 4

Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là

A. 9                 B. 11               C. 7                 D. 12

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam CH4 cần dùng 0,4 gam khí O2 thu được 1,4 gam CO2 và 1,6 gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,6

B. 16

C. 1

D. 3,4

Câu 18. Nung 10 tấn canxicacbonat thu được 5,6 tấn canxi oxit và m kilogam khí cacbonic. Giá trị của m là

A.    4,4              B 4400 C. 5,6              D. 15,6

Câu 19. Cho phương trình hóa học CaCO3à CaO + CO2. Biết rằng khi nung 300kg đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thu được 140 kg CaO và 110 kg CO2. Tỉ lệ phần trăm của CaCO3 có trong đá vôi là

A.    100%               B. 50%                        C. 83,33%                   D. 111,11%

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

12 tháng 4 2023

a) $C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$

b) $n_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6}{46} = 0,1(mol)$

$n_{O_2} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol)$
$V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

c)

Theo PTHH : 

$n_{CO_2} = 2n_{C_2H_5OH} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

$n_{H_2O} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,3.18 = 5,4(gam)$

9 tháng 2 2021

\(n_P=\dfrac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\)

- Ta có : \(V_{O_2}=\dfrac{V_{kk}}{5}=4,48\left(l\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

- Theo phương pháp đường chéo ta có :

=> Sau phản ứng O2 phản ứng hết, P còn dư ( dư 0,04 mol )

Vậy sau phản ứng photpho không cháy hết .

b, - Chất được tạo thành là P2O5 .

Theo PTHH : \(n_{P2O5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P2O5}=n.M=11,36\left(g\right)\)

 

22 tháng 3 2016

2h2+o2→2h2o

nH2=1.12/22.4=0.05(mol)

nO2=1.68/22.4=0.075(mol)

ta có nH2/2=0.05/2=0.025<nO2/1=0.075

→H2 hết ,O2 dư.

theo pt nH2o=nH2=0.05(mol)

mH2o=0.05*18=0.9 (g)

xonghaha

22 tháng 3 2016

giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
               0,2    0,4                  0,4 
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

2 tháng 7 2016

Hidro nha b.Từ nước thay = khí.Viết nhầm á

 

1 tháng 3 2022

undefined

1 tháng 3 2022

ngược part 2