K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

a/ Bậc của P(x) là 3

Hệ số tự do là a

b/ Với x=0 ta có

\(P\left(x\right)=a.0^3-2.0^2+0-2=-2\)

c/ Với x=1; P(x)=5 ta có:

\(P\left(x\right)=a.1^3-2.1^2+1-2=a-1+1-2=a-2=5\)

\(a-2=5\)

\(\Leftrightarrow a=7\)

13 tháng 3 2017

Thay x=1 vào bt

A=a-3-2a+1=4

-a-2=4

-a=6

a=6

13 tháng 3 2017

Ta có A(1) = 4

<=> a - 2 - 2a +2 = 4

<=> a = -4

a: Để P(x) có bậc là 3 thì a<>0

b: Để P(x) có bậc khác 3 thì a=0

c: P(1)=5

=>a-2+1-2=5

=>a-3=5

=>a=8

31 tháng 12 2019

Chọn C

mik chua hoc lop 7 mik moi hoc lop 6

5 tháng 4 2016

ax^3-bx+c 

Thay đa thức ax^3-bx+c tại x=-1 và x=1

a.(-1)^3-b.1+c

xog hết bt lm

19 tháng 10 2019

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

19 tháng 10 2019

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2021

Đề bài bạn viết hơi khó hiểu, nhưng có thể tạm giải như sau:

Lời giải:
$A=\frac{4x^2}{x+1}=\frac{4(x^2-1)+4}{x+1}=\frac{4(x-1)(x+1)+4}{x+1}$

$=4(x-1)+\frac{4}{x+1}$

Với $x$ nguyên thì:

$A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4(x-1)+\frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow \frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow x+1$ là ước của $4$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-2; 0; -3; 1; 3; -5\right\}$

14 tháng 9 2021

thanks bạn nha

 

27 tháng 1 2019

* Thay giá trị x = -1 vào đa thức, ta có:

a(-1)2 + b(-1) + c = a – b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a – b + c tại x = -1

* Thay giá trị x = 1 vào đa thức, ta có:

a.12 + b.1 + c = a + b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a + b + c tại x = 1.