K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần đất liền của nước ta nơi hẹp nhất là:

 A.Chưa đầy 50 km              ​​​​​​​

 B.80km

 C.70 km            ​​​​​​​

 D.54 km

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 kmCâu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:A. Andet   B. Coocdie...
Đọc tiếp

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

1
17 tháng 3 2022

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km

Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.

Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.

Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.

Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin

Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.

Câu 7Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

 

 

Câu 8Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

 

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.

Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.

Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

 

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

23 tháng 12 2021

1)c

2) d

3)b

23 tháng 12 2021

Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: B

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 kmCâu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.Câu 5: Nước nào sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km B. 50 km C. 60 km D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không B. Vũ trụ C. Nguyên tử D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na B. Pê-ru C. Pa-ra-goay D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực NamB. Vòng cực Nam - cực Nam.
C. Xích đạo – cực Nam.C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu thángB. Ba tháng
C. Một thángD. Không có tháng nào.

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ƣớc Nam cực” đƣợc 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổB. Phân chia tài nguyên
C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa họcD. Xây dựng căn cứ quân sự

 

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dƣơng nằm giữa hai đại dƣơng nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây DươngB. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng DươngD. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dƣơng là:

A. Gấu túiB. Bò sữa
C. CănguruD. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây
 

0
29 tháng 3 2022

Đề bài là gì bạn

8 tháng 3 2022

B

8 tháng 3 2022

A

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

D

23 tháng 4 2020

thưa bạn :

chiều dài từ bắc vòa nam là 1650 km

nơi hẹp nhất ở nước ta chưa đến 50 km ( vị trí : nằm ở đồng hới - quảng bình )

23 tháng 4 2020

chiều dài từ Bắc vào Nam là 1.650 km nơi hẹp nhất ở nước ta là theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới (Quảng Bình) với chưa đầy 50 km. Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo km

Chúc em học tốt

Cho đoạn văn Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km. Vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông, có diện tích 1.000.000 km2 gấp 3 lần...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km.

Vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông, có diện tích 1.000.000 km2 gấp 3 lần đất liền, tiếp giáp với Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.

Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết:

a) Phần đất liền nước ta có diện tích là bao nhiêu và tiếp giáp với các quốc gia nào? Nước nào có đường biên giới chung dài nhất nước ta?

b) Hãy cho biết 1km2 trên đất liền nước ta ứng với bao nhiêu km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta?

3
15 tháng 2 2017

a) Phần đất liền nước ta có diện tích là bao nhiêu và tiếp giáp với các quốc gia nào? Nước nào có đường biên giới chung dài nhất nước ta?

-Việt Nam có tổng diện tích là 331.212 km2.

-Tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

-Vùng biển VN tiếp giáp với Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.

-Lào là nước có đường biên giới chung dài nhất nước ta (2100km)

b) Hãy cho biết 1km2 trên đất liền nước ta ứng với bao nhiêu km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta?

1km2 trên đất liền nước ta ứng với khoảng 3 km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta

15 tháng 2 2017

1.Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km (dài nhất) và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km.

1. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo? 2. Những nước nào tham gia đầu tiên vào hiệp hội ASEAN? 3. Quốc gia nào vừa có đường biên giới chung trên đất liền trên biển với Việt Nam? 4. Nơi hẹp nhất ở Việt Nam khoảng 50 km thuộc tỉnh nào? 5.Tọa độ địa lý xa nhất trên biển Đông của nước ta thuộc đảo quần đảo nào? 6. Vị trí địa lý và dạng lãnh thổ làm cho...
Đọc tiếp

1. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo?

2. Những nước nào tham gia đầu tiên vào hiệp hội ASEAN?

3. Quốc gia nào vừa có đường biên giới chung trên đất liền trên biển với Việt Nam?

4. Nơi hẹp nhất ở Việt Nam khoảng 50 km thuộc tỉnh nào?

5.Tọa độ địa lý xa nhất trên biển Đông của nước ta thuộc đảo quần đảo nào?

6. Vị trí địa lý và dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì?

7 trên đất liền nước ta có hai hướng gió thổi chính đó là những hướng gió nào?

8 các nền móng Tiền Cambri của lãnh thổ nước ta có tên là gì chính đặc điểm địa hình Việt Nam trong giai đoạn Tiền Cambri

9. Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều bắc nam với 1650 km tương đương khoảng bao nhiêu vĩ tuyến

10đường bờ biển Việt Nam dài bao nhiêu

1
16 tháng 2 2019

Bài 1

Quốc gia vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo là Ma-lai-xi-a

Bài 2

ASEAN được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với năm quốc gia thành viên đầu tiên là: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.

Bài 3

*Qua bản đồ Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, ta có thể thấy nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển như sau:
-Trên đất liền:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phía Tây nước ta giáp với Lào, Cam-pu-chia

-Trên biển:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phái Tây nước ta giáp với Thái Lan

+Phía Nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

+Phía Đông nước ta giáp với Phi-lip-pin

Bài 4

Nơi hẹp nhất của Việt Nam là Quảng Bình với bề ngang 40,3km

Bài 6

Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung:Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng

Bài 7

*Hai hướng gió chính là:

-Gió mùa Đông-Bắc

-Gió mùa Tây-Nam

Bài 9

1650km đất liền nước ta tương đương 15 độ vĩ tuyến.

Bài 10

Đường bờ biển dài Việt Nam 3.260 km không kể các đảo.

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua