K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi I-..] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thất quả là đây đủ. Tôi dây từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đã đầu sư ra thấu đầu mùa đảo. Và ngồi đó rinh mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bảo, chân trời, ngắn bề sạch như tấm kinh lau hết máy hết...
Đọc tiếp
Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi I-..] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thất quả là đây đủ. Tôi dây từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đã đầu sư ra thấu đầu mùa đảo. Và ngồi đó rinh mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bảo, chân trời, ngắn bề sạch như tấm kinh lau hết máy hết bụi. Mặt trời nhủ lên dẫn dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trưởng thiên nhiên đây đạn. Quả trứng hồng hào thăm thẩm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kinh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng Y như một mâm lễ phẩm tiên ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Và chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại a. Đoạn văn trên trích tử văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gi? b. Đoạn văn thể hiện nội dung gi? (Ngữ văn 6 tập 1) trên mậm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cảnh
0
Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    "    […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    "    […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…                                                     

(Ngữ văn  6– tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

b. Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

d. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

 

Câu 2 (1,5điểm) Dựa vào luật thơ lục bát, hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây.

Tiếng chim vách núi nhỏ dần

Rì rầm tiếng suối khi ... khi xa

Ngoài thêm rơi chiếc lá ...

Tiếng rơi rất mỏng như ... rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)

Câu 3 (5,0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm sâu sắc về người bạn thân khiến em xúc động và nhớ mãi.

0
 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…

(Ngữ văn 6 – tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

b. Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

d. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào luật thơ lục bát, hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây.

Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi ... khi xa
Ngoài thêm rơi chiếc lá ...
Tiếng rơi rất mỏng như ... rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)bucminh

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vàichiếcnhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1.Đoạn trích trên được sử dụng phương thức biềuđạt:

A –Tự sự               B –Biểu cảm      C – Miêutả          D – Tự sự kết hợp với miêutả

Câu2. Thể loại của đoạn tríchtrên?

A.                     Thể kí               B. Thểtùybút              C. Thểhịch        D. Thể truyệnngắn

Câu3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?

B.                      Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếutố tưởng tượng kìảo.

C.                      Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câungắn.

D.                     Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.

E.                      Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trungđại

Câu4. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” Được tác giả sử dụng biện pháp tutừ:

F.                       Nhânhóa                     B. So sánh                       C. Ẩndụ              D. Điệp từ

Câu5. Từ nào trong câu văn : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.” được được dùng theo theo nghĩachuyển:

A.Bão                              B.Bể                      C.Kính                             D. Chân

Câu6. Những từ sau từ nào không phải là từmượn?

G.                     Bìnhminh       B.Trường thọ            C. Chài lưới                     D. Lễphẩm

0
Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.

Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

Thể loại hồi kí

Câu 2. Trong đoạn trích,  để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

1
10 tháng 12 2021

Câu 2 : Từ đảo Thanh Luân

Câu 3 : Biện pháp tu từ so sánh

Qua việc sử dụng phép so sánh ngang bằng, tác giả đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt đồng thời làm câu văn thêm sinh động và hấp dẫn.(Tham Khảo)

Câu 4 : Tôi không biết

Câu 1 Đọc đoạn văn bản :“... Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thậtquá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầumũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trậnbão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dầndần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn...
Đọc tiếp

Câu 1 Đọc đoạn văn bản :
“... Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần
dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi
chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là
nhịp cánh...”
(Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2).
Rồi thực hiện các yêu cầu sau:
1. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào là
cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới.
2. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,.
3. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh.
4. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên.
Câu II. Em hãy miêu tả cảnh chiêu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu
thích.

0
13 tháng 8 2021

chịu nuôn

 Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thậtquá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầumũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trậnbão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dầndần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một...
Đọc tiếp

 

Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật
quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cổ đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu
mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên, Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận
bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhủ lên dần
dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thảm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường
kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muốn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi
chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là
nhịp cánh... ".
(Trích Có Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1:Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn trích trên khoảng một trang giấy?

0
các từ mượn trong đoạn trích trên là gì Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì...
Đọc tiếp

các từ mượn trong đoạn trích trên là gì Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

 

0
"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng...
Đọc tiếp

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.

Câu 2. Trong đoạn trích,  để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

giúp mình nha mình cần gấp lắm :((

0