K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.

- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.

Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.

Thank you very much

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ bọ:

- Thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

- Thường có hoa nằm trong ngọn cây;bao hoa thương tiêu giảm;chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ;đầu nhụy thường có lông dính.

Ví dụ: hoa bồ công anh,cây bông lau...

Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao

7 tháng 3 2021
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ bọ:thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:thường có hoa nằm trong ngọn cây;bao hoa thương tiêu giảm;chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ;đầu nhụy thường có lông dính. Ví dụ: hoa bồ công anh,cây bông lau... Con ng có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn lm tăng sản lượng quả và hạt, tạo đc những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
7 tháng 3 2021

đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là : màu sắc sặc sỡ có hương thơm , có mật ngọt , hạt phấn to và có gai , đầu nhụy có chất dính .Vd : hoa bí ngô , hoa mướp , hoa vừng ,...

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là :hoa thường tập trung ở đầu ngọn , bao hoa tiêu giảm , chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng , hạt phấn ( nhiều , nhỏ , nhẹ ) , nhụy có nhiều lông dính . Vd : hoa bồ công anh , hoa ngô , hoa phi lao , hoa lau , ... 

CHúc bạn hc tốt 

16 tháng 5 2018

  Vận dụng những hiểu biết do ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng.

      - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt kiểu hình tối đa (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…).

      - Hạn chế những ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.

      - Áp dụng các kĩ thuật trồng trọt hiện đại, thích hợp với từng loại giống.

      - Thay thế các giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn, phù hợp với từng điều kiện môi trường khác nhau.

8 tháng 5 2016

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật:

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

-    Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

-    Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

-    Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

-   Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.

 

10 tháng 4 2017

Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh -hưởng của môi trường đốì với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhát để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.

Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bàng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.


10 tháng 4 2017

Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh -hưởng của môi trường đốì với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhát để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.

Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bàng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng của...
Đọc tiếp

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?

2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 

3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của thực vật

4. em hãy cho bít hiện tượng thoát hơi nc qua lá có vai trò như thế nào trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể thực vật

5.

tên thực vậtnơi sốngnhiệt độ môi trường( không khí)phản ứng thích nghi vs nhiệt độ môi trường
cây tre    
cây  rồng xương   
cây bàng   
cây lúa   

vnen

2
18 tháng 4 2017

Câu 2 :

Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm

=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm

Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !

Câu 2:

Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII 

1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?

2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?

3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.

5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 

7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng 

Bài tập 

1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?

3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

1
9 tháng 5 2018

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

sinh họcCâu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thúCâu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?Công nghệ Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông...
Đọc tiếp

sinh học

Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú

Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?

Công nghệ 

Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?

Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?

Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?

4
17 tháng 4 2016

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

17 tháng 4 2016

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.