K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca

11 tháng 12 2021

Dạ em cảm ơn ạ

 

8 tháng 12 2021

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp:

Cảnh khuya: Câu 1. ¾;

Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

- Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh

– cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình.

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

– Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối

– tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực

– vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suối như tiếng hát - > tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sống trẻ trung hơn.

+) + Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.

+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”: “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”. + Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống. = > Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

Tiếng già trưa:

Giống: được viết trong khi cuộc kháng chiến chống pháp đang diễn ra rất ác liệt

Khác:

– Người chiến sĩ đi hành quân qua xóm nhỏ, có tiếng gà trưa “nhảy ổ” – gà đẻ trứng cục tác cục ta thì trong lòng biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ dắt díu nhau về.
– Điệp từ “ nghe” nhấn mạnh vào cảm giác của người chiến sĩ.
– Tiếng gà trưa làm xao động cả nắng trưa, hè bàn chân đỡ mỏi, nghe gọi về tuổi thơ.
-> Người chiến sĩ hành quân gian nan vất vả nhưng nghe tiếng gà trưa nhảy ổ thì dường như hết mỏi hết. Bởi những kỉ niệm tuổi thơ yêu dấu đang trở về

8 tháng 12 2021

cảm ơn cậu nhiều nha ^-^

 

- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ...
Đọc tiếp

- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))

0
6 tháng 1 2022

Mn giúp em vs ạ. Em cảm ơn mn nhiều !

29 tháng 4 2020

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

4 tháng 1 2022

vậy bạn hãy tự làm, chúc bạn làm bài tốt!!

4 tháng 1 2022

ko chép mạng thì tự viết thôi. tham khảo mạng lấy ý.

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

Bài thơ "Tiếng gà trưa" là một nốt trầm sâu lắng, da diết của người lính trên bước đường hành quân gian khổ, nhưng tiếng gà ấy còn là tên gọi khác của kỉ niệm, của hồi ức, của tình bà cháu thiêng liêng bất diệt. với cách sử dụng linh hoạt điệp từ, các hình ảnh giản dị mà xúc động, Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Tác giả còn sử dụng thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên. Hình ảnh thơ bình dị, chân thực và sử dụng điệp từ.Xuân Quỳnh đã truyền tải được thật chính xác lòng mình tới độc giả.

11 tháng 12 2021

nêu nghệ thuật trước nội dung sau

nhầm đề bn eey viết đoạn văn