K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

c

2 tháng 1 2022

C.Z

27 tháng 8 2018

\(A\subset B\subset N\subsetℕ^∗\)

24 tháng 3 2020

Đáp án: D. Vì x thuộc N thì không các x thuộc +Z  (tập N = {0; 1; 2; 3; ..}). Còn x thuộc +Z thì x không chỉ thuộc N mà còn thuộc N*. Còn x không thuộc +Z thì chưa chắc thuộc -Z vì trong tập Z còn có số 0

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ đượcCâu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:A. 120032002B. 120032002C. 400520032002 D. 450020032002 Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng A. (-5) . /-4/ = -20B. (-5) . /-4/ = 20C. (-5) . /-4/ = -9D. (-5) . /-4/ = -1Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1;...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được

Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 120032002

B. 120032002

C. 400520032002 

D. 450020032002 

Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng 

A. (-5) . /-4/ = -20

B. (-5) . /-4/ = 20

C. (-5) . /-4/ = -9

D. (-5) . /-4/ = -1

Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1; -1; 5        D. 1; -1; 2

Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1         B. 2 và -2          C. 1; -1; 2; và –2         D. 1; -1; 2

Câu 6 : Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3

C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3

D. Chỉ có câu A là đúng

2
28 tháng 5 2021

Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được

Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 120032002

B. 120032002

C. 400520032002 

D. 450020032002 

Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng 

A. (-5) . /-4/ = -20

B. (-5) . /-4/ = 20

C. (-5) . /-4/ = -9

D. (-5) . /-4/ = -1

Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1        B. 5 và –5        C . 1; -1; 5  ;-5      D. 1; -1; 2

Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1         B. 2 và -2          C. 1; -1; 2; và –2         D. 1; -1; 2

Câu 6 : Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3

C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3

D. Chỉ có câu A là đúng

5 tháng 1 2022

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

đề đấy ... làm hộ cái nhen

 

5 tháng 1 2022

1 - B

2 - C

3 - A

4 - B

5 - C

6 - A

6 tháng 7 2018

Đáp án là C

Ta có tập hợp số nguyên kí hiệu là Z

24 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: C

Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z

2 tháng 12 2023

N*

Chọn C

2 tháng 12 2023

Chọn C nhe

:D

 

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng