K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.  Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.

 

Nêu vai trò của lớp Hình nhện.

Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.

Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.

 

 

Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.

Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.

Nêu vai trò của lớp sâu bọ.

Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. 

Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.

Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.

…………………………………Hết…………………………..

Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.

0

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

26 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

27 tháng 12 2021

tk

a)

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

27 tháng 12 2021

a)  Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

 

28 tháng 12 2020

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

28 tháng 12 2020

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

25 tháng 12 2016

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

26 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều ngaingung

1 tháng 12 2019

câu 4

1> Có lợi

Đối với thiên nhiên:

- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.

Đối với con người

- Thực phẩm đông lạnh

-Thực phẩm khô

-nguyên liệu để làm mắm

-Thực phẩm tươi sống

-Nguyên liệu để xuất khẩu

2>Có hại

-kí sinh gây chết cá

-Có hại cho giao thông đường thủy

-truyền bênh giun sán

-làm hư hại đồ vật.

1 tháng 12 2019

cảm ơn bạn

22 tháng 12 2016

Giải thích :

+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .

+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .

+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .

- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

22 tháng 12 2016

Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông

3 tháng 12 2016

Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ

- Có ý nghĩa về địa chất

Câu 2

Giống nhau:

- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh- Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡngKhác nhau:- Trùng roi :+ Thuộc giới động vật+ Có khả năng di chuyển ( nhờ roi)+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng - Thực vật :+Thuộc giới thực vật+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng Câu 2: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí nó phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, con người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , giun sẽ chui đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.

Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:

+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn

+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ

+ Ăn chín uống sôi

+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm

Câu 5:

- Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch môi trường

- Tác hại:

+ Là động vật truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp

Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:

+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng

+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

Câu 7:

Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

Chúc bn hok tốtok
 


 

 

3 tháng 12 2016

Not Perfect: ở đâu hả bn, bn chỉ rõ dc ko

15 tháng 12 2016

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

15 tháng 12 2016

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

7 tháng 12 2021

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.