K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

số dao dộng của con lắc 1 trong 1s là:

\(\dfrac{200}{40}=5\left(Hz\right)\)

số dao dộng của con lắc 2 trong 1s là:

\(\dfrac{20}{4}=5\left(Hz\right)\)

vậy tần số dao động của 2 con lắc bằng nhau

do đó đọ cao và to của 2 con lắc cũng bằng nhau

25 tháng 12 2021

Đổi 1 phút = 60 giây 

Con lắc thứ nhất thực hiện được :

\(90:2=45\left(Hz\right)\)

Con lắc thứ 2 thực hiện được :

\(600:60=10\left(Hz\right)\)

Con lắc thứ nhất dao động nhanh hơn .

vì : \(45Hz>10Hz\)

16 tháng 1 2022

Tần số của hai con lắc là :

\(\dfrac{15}{t}:\dfrac{10}{t}=1,5.\)
Vậy ta thấy tần số dao động của con lắc thứ 2 lớn hơn vì nó lớn hơn 1,5 lần so với con lắc thứ nhất.

Tần số của con lắc thứ 2 lớn hơn vì 15 > 10

15 tháng 6 2019

Vì trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động.

Tần số của con lắc thứ nhất là : 10/t

Tần số của con lắc thứ hai là: 15/t

Tỉ số về tần số của con lắc thứ hai so với con lắc thứ nhất là: 15/t : 10/t = 1,5

Vậy tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần.

Chọn B

3 tháng 5 2019

Chọn B

Vì trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động.

Tần số của con lắc thứ nhất là : 10/t

Tần số của con lắc thứ hai là: 15/t

Tỉ số về tần số của con lắc thứ hai so với con lắc thứ nhất là: 15/t : 10/t = 1,5

Vậy tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần

5 tháng 7 2018

Đáp án A

T 1 = Δ t 20 = 2 π l 1 g T 1 = Δ t 40 = 2 π l 1 - 30 g ⇒ 2 = l 1 l 1 - 30 ⇒ l 1 = 40 c m

15 tháng 9 2018

2 tháng 2 2019

Đáp án A

+ Con lắc thứ nhất có chu kì: 

+ Con lắc thứ hai có:  T 2   =   ∆ t n 2   =   2 π 1 g

6 tháng 11 2017

7 tháng 8 2017

Đáp án A

Ta có

T = △ t N T = l

⇒ 1 N = l

Với l = l1 + l2

→