K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?A. 0,60C                         B. 60C                            C. 120C                D. 220CCâu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:A. đất đai theo độ cao.                                           B. khí áp theo độ cao.C. nhiệt độ và độ ẩm theo...
Đọc tiếp

Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?

A. 0,60C                         B. 60C                            C. 120C                D. 220C

Câu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

A. đất đai theo độ cao.                                           B. khí áp theo độ cao.

C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.                          D. lượng mưa theo độ cao.

Câu 13: Trên thế giới có các lục địa:

A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.

D. Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.

Câu 14: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí

A. thu nhập bình quân đầu người.                          B. tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. chỉ số phát triển con người (HDI).                     D. cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 15: Châu Phi có diện tích đứng thứ 3 thế giới sau châu nào?

A. Châu Á, châu Mĩ.                                             B. Châu Âu, châu Mĩ.              

C. Châu Á, châu Âu.                                              D. Châu Á, châu Đại Dương.

1
31 tháng 12 2021

11.C

12. C

13. A

14. D

15. A

Mình nghĩ là 120 độ á

Sai thoi nhá:)

19 tháng 12 2021

cẻm ơn bn nhé,mik bí qué mà may❤

17 tháng 11 2021

\(a,y=x-15\cdot0,6=x-9\\ b,y=18\Rightarrow x=27^0C\)

17 tháng 11 2021

làm gì v bạn

 

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:A. Khí cacbonicB. Khí nitoC. Hơi nướcD. OxiCâu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:A. 0,30C.B. 0,40C.C. 0,50C.D. 0,60C.  Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Oxi

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:

A. 0,30C.

B. 0,40C.

C. 0,50C.

D. 0,60C.

 

 

Câu 13: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu

Câu 14: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A. tầng đối lưu.

B. tầng bình lưu.

C. tầng nhiệt.

D. tầng cao của khí quyển.

Câu 15: Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:

A. 7,50C

B. 7,60C

C. 7,70C

D. 7,80C

Câu 16: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:

A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp

C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp

D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 17: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Mậu dịch.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 18: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:

A. 0o, 60o

B. 0o, 30o

C. 0o, 90o

D. 30o, 90o    

Câu 19: Gió là sự chuyển động của không khí từ:

A. nơi áp thấp về nơi áp cao.

B. biển vào đất liền.

C. nơi áp cao về nơi áp thấp.

D. đất liền ra biển.

 

 

Câu 20: Gió Tây ôn đới có tính chất:

A. ổn định cả về hướng và tốc độ

B. ấm, ẩm, gây mưa.

C. khô và lạnh.

D. ẩm và lạn

Câu 21: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 22: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 0 giờ, 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ,

B. 0 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 23: Đơn vị đo nhiệt độ là:

A. %

B. mm

C. 0C

D. mb

Câu 24: Nhiệt độ đo được ở chân núi  là 260C, biết trên đỉnh núi nhiệt độ là 8 0C, hỏi núi đó có độ cao là bao nhiêu m?

A. 1000 m

B. 1500m

C. 2000m

D. 3000m

Câu 25: Trong những nguyên nhân dưới đâu là lí do khiến nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ:

A. Sự thay đổi góc chiếu của ánh sáng mặt trời đến bề mặt Trái đất

B. Tốc độ ánh sáng ở các nơi trên Trái Đất khác nhau

C. Do tính chất hập thụ của đất và nước khác nhau

D. Do vị trí gần hay xa biển.

 

 

 

 

Câu 26: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 18 oC , lúc 7 giờ được 20oC và lúc 13 giờ được 26oC, lúc 19h được 24 oC . Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 22oC.

B. 23oC.

C. 24oC.

D. 25oC.

Câu 27: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

A. Nhiệt độ không khí thấp

B. Nhiệt độ không khí cao

C. Không khí bốc lên cao

D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 28: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:

A. sông ngòi.

B. ao, hồ.

C. sinh vật.

D. biển và đại dương.

Câu 29: Sự phân bố mưa trên bề mặt Trái đất thay đổi theo hướng:

A. giảm dần từ xích đạo về hai cực.

B. tăng dần từ xích đạo về hai cực.

C. ổn định.

D. tuỳ từng địa điểm.

Câu 30: Phần lớn lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

A. Từ 201 - 500 mm.

B. Từ 501- l.000mm.

C. Từ 1.001 - 2.000 mm.

D. Trên 2.000 mm.

 

2
21 tháng 12 2021

11b

21 tháng 12 2021

11.B

12.D

13.C

14.A

15.D

16.A

 

20 tháng 3 2023

A

20 tháng 3 2023

A

19 tháng 9 2020

Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ C 

Nếu núi cao 100m thì nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 1-0,6=0,4 độ C 

Theo đầu bài , nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 32-22=10 độ C 

Độ cao của đỉnh núi này là ( 10:0,4).100=2500m

13 tháng 5 2019

Lên cao 1.000 m, nhiệt độ giảm 6oC; khi xuống núi, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1.000 m tăng 10oC