K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để giúp bà con quản lý, sử dụng hiệu quả các loại chất thải trồng trọt, giảm ô nhiễm môi trường và tác động về sức khỏe, hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn nhằm bào vệ bền vững môi trường nông nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng nông thôn mới phát triển về kinh tế, xanh sạch đẹp về môi trường, chúng tôi giới thiệu một số giải pháp xử lý chất thải trồng trọt sau: - Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học: + Ngoài việc sử dụng thuốc đúng chủng loại, liều lượng và thời điểm, sau khi sử dụng bà con cần thu gom bao bì, chai lọ về các vị trí được quy định của địa phương, tuyệt đối không được vất bừa bãi trên đồng ruộng. + Các địa phương cần có các quy định địa điểm thu gom và định kỳ thu gom đưa đi xử lý theo quy định. + Viện Môi trường Nông nghiệp đã phát triển thành công hệ thống thu gom và xử lý khép kín bao bì, chai lo thuốc bảo vệ thực vật đảm bao tiêu chuẩn xả thải sau khi xử lý. Hệ thống được bố trí khép kín trong một thùng composit, rất tiện lợi đặt ở đầu làng, trên đồng ruộng hoặc di chuyển đến bất kỳ nơi nào thuận lợi cho bà con nông dân. Bà con nông dân và địa phương có thể liên hệ với Viện Môi trường Nông nghiệp để được hỗ trợ về công nghệ và chuyển giao thùng xử lý này.

5 tháng 3 2017

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...

25 tháng 7 2018

chỉ đc chon 1 trong 2 hay phải dùng cả hai hả bạn

10 tháng 2 2022

Trong tương lại sau này, việc bị biến đổi khí hậu sẽ xảy ra do sự tác động của con người và thiên nhiên. Những nạn nhân chính sẽ là con người và các loài động vật. Biển là ngôi nhà chung của hàng triệu loài sinh vật, hãy tưởng tượng khi biển bị ô nhiễm, hằng tấn rác thải được thả xuống. Các loài cá, rùa và các loài sinh vật khác sẽ ăn phải chúng và từ đó có thể dẫn đến nhiều tác hại khác. Vì nguồn nước bị ô nhiễm nên nghiễm nhiên trên cạn cũng sẽ bị. Các loài vật ăn thịt sẽ không có thức ăn, lâu dần sẽ chết đi. Ô nhiễm cũng có thể khiến gen của một loài vật bị thay đổi, vì ăn hoặc hấp thị quá nhiều rác thải. Khiến chúng trở nên khác lạ và dị thường hơn.

22 tháng 4 2023

Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:

Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.

Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.

Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.

Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.

Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.

Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:

Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.

Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.

Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.

Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.

Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.

Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

23 tháng 4 2023

Các nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm môi trường bao gồm:

Khói bụi và khí thải từ phương tiện giao thông.

Khói bụi và khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất.

Sử dụng nhiên liệu không tốt như than đá, dầu mazut.

Rác thải sinh hoạt và công nghiệp không được xử lý đúng cách.

Sự phát triển quá mức của đô thị, dân số và kinh tế.

Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, ở gia đình và địa phương, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp sau:

Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải từ phương tiện cá nhân.

Sử dụng nhiên liệu tốt hơn như xăng, dầu diesel thay vì than đá, dầu mazut.

Tái chế và xử lý rác thải đúng cách để giảm thiểu lượng khí thải từ rác thải.

Trồng cây xanh và bảo vệ rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí.

Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để giảm thiểu lượng khí thải từ các nguồn năng lượng.

Tham gia các hoạt động tình nguyện như tập trung thu gom rác, phân loại rác thải, tăng cường giám sát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

Bài làm

Không khí bị ô nhiễm: có thể gây ra thủng tầng Ozon

Nguồn nước nhiễm độc: Có thể dẫn đến thiếu nước, cạn kiệt niệt nước, cá không thể sống nổi, con người cũng có thể bị cạn kiệt.

Rừng cây bị tàn phá: Có thể gây ra động vật mất nhà, không điều hòa được không khí, nên trái đất đang nóng dần lên, có thể không ngăn được lũ lụt và sạt lở đất, phá rừng còn có thể gây ra đất khô hạn.

Đất khô hạn : Đất khô hạn dẫn đến không có đất để trồng cây.

# Chúc bạn học tốt #

10 tháng 2 2023

Khi đang ở khu vực ô nhiễm, để bảo vệ sức khỏe cần: cần dọn dẹp ngay để đảm bảo vệ sinh; đeo khẩu trang; di chuyển đến các khu vực thoáng khí trong lành;...

5 tháng 9 2017

Một số biện pháp để dòng sông không bị ô nhiễm

-Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn các sông và thảm thực vật trong lưu vực sông.

-Xử lí tốt nguồn chất thải, nước thải công nghiệp và sinh hoạt trước khi đưa vào sông, hồ,...

-Khai thác hợp lí, bền vững các giá trị kinh tế của sông ngòi