K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=\left(a^2+3a\right)^2+2.\left(a^2+3a\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương.

 

21 tháng 2 2017

2) 1/a + 1/b + 1/c = \(\frac{bc+ac+ab}{abc}\)

Nếu abc = 5 => a = 0; c = 1 và b = 4

Nếu abc = 10 hoặc 15 hoặc 20 thì .....

21 tháng 2 2017

Tìm  bộ ba số tự nhiên khác không sao cho:

a+b+c=0

và 1/a+1/b+1/c=2 

17 tháng 10 2019

Ta có : 

\(A=n^2+4n+3>n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\)

\(A=n^2+4n+3< n^2+4n+4=\left(n+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2< A< \left(n+2\right)^2\)

Vậy A không phải là số chính phương.

17 tháng 10 2019

Dễ thấy\(\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1< A\\A< n^2+4n+4=\left(n+2\right)^2\end{cases}}\)

Suy ra A k là SCP(ĐPCM)

11 tháng 1 2019

1) Ta có: 3n2+3n

= 3(n2+n) \(⋮\) 3

Vì n là STN nên:

TH1: n là số tự nhiên lẻ.

\(\Rightarrow\)n2 sẽ lẻ \(\Rightarrow\) n2+n bằng lẻ cộng lẻ và bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) 3(n2+n) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

TH2: n là số tự nhiên chẵn.

\(\Rightarrow\) n2 sẽ chẵn \(\Rightarrow\) n2+n bằng chẵn cộng chẵn bằng chẵn \(\Rightarrow\) n2+n \(⋮\) 2\(\Rightarrow\)

3(n2+n) \(⋮\) 2\(\Leftrightarrow\) 3n2+3n \(⋮\) 2

Vì 3n2+3n chia hết cho 3 và chia hết cho 2 nên số đó chia hết cho 6.

Vậy với mọi trường hợp số tự nhiên thì 2n2+3n đều chia hết cho 6. Vậy với mọi n là số tự nhiên thì 2n2+3n sẽ chia hết cho 6 (đpcm)

23 tháng 8 2022

3)

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là k; k+1; k+2; k+3; k+4

\RightarrowTích của chúng là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp 8\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮8(1)

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số ⋮5\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮5                                                                 (2)

Trong tích 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp⋮3\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3                                                                                                                                                                                           (3)

Từ (1),(2),(3) và ƯCLN(3;5;8)=1\Rightarrowk(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)⋮3.5.8=120

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp ⋮120

4 tháng 1 2018

2A = 2^3+2^4+....+2^21

A = 2A - A = (2^3+2^4+.....+2^21) - (2^2+2^3+.....+2^20) = 2^21 - 2^2

=> A + 4 = 2^21 - 2^2 + 4 = 2^21

Xét : 2^21 = 2.2^20 = 2.(2^4)^5 = 2.16^5 = 2.  ....6 = ....2

=> A+4 = 2^21 = ....2 có tận cùng là 2 nên A + 4 ko phải là số chính phương

Tk mk nha

 A = 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 . A=22+23+24+...+220. ⇒ 2 A = 2 ( 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 ) . ⇒2A=2(22+23+24+...+220). ⇒ 2 A = 2 3 + 2 4 + 2 5 + . . . + 2 21 . ⇒2A=23+24+25+...+221. ⇒ 2 A − A = ( 2 3 + 2 4 + 2 5 + . . . + 2 21 ) − ( 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 20 ) . ⇒2A−A=(23+24+25+...+221)−(22+23+24+...+220). ⇒ A = 2 21 − 2 2 . ⇒A=221−22. ⇒ A + 4 = ( 2 21 − 2 2 ) + 4. ⇒A+4=(221−22)+4. ⇒ A + 4 = 2 21 + ( 2 2 − 4 ) . ⇒A+4=221+(22−4). ⇒ A + 4 = 2 21 . ⇒A+4=221. ⇒ A + 4 = . . . . . . . .2 . ⇒A+4=........2. ⇒ A + 4 ⇒A+4 không là số chính phương. ⇒ đ p c m .