K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

x = y - 5 - 4 - 3 - 2 - 1

5 tháng 3 2021

What T F

30 tháng 3 2016

vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn

30 tháng 3 2016

dấu chéo có nghĩa là phân số híhehe

\(C=5x^3y^2-4x^3y^2+3x^2y^3+\dfrac{1}{2}x^2y^3+\dfrac{1}{3}x^4y^5-3x^4y^5-\dfrac{1}{7}\)

    \(=x^3y^2+\dfrac{7}{2}x^2y^3-\dfrac{8}{3}x^4y^5-\dfrac{1}{7}\)

22 tháng 8 2023

gg

 

11 tháng 10 2021

e: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=3\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{y}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-7}{y}=-2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{x}=1+\dfrac{2}{7}=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

a, y \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{16}{9}\)

    y         =    \(\dfrac{16}{9}\) : \(\dfrac{4}{3}\)

    y         = \(\dfrac{4}{3}\)

b, ( y - \(\dfrac{1}{2}\)) + 0,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

    y - 0,5 + 0,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

   y                   = \(\dfrac{3}{4}\)

c, \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{5}y\) = 0,2

   0,8 - 0,4y = 0,2

           0,4y = 0,8 - 0,2

           0,4y  = 0,6

               y = 1,5

   

15 tháng 8 2023

d, (y + \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{10}{9}\)

    y + \(\dfrac{3}{4}\)           = \(\dfrac{10}{9}\) : \(\dfrac{5}{7}\)

   y + \(\dfrac{3}{4}\)            = \(\dfrac{14}{9}\)

y                    = \(\dfrac{14}{9}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

 y                   =   \(\dfrac{29}{36}\)

e, y : \(\dfrac{5}{4}\)         = \(\dfrac{9}{5}\)  + \(\dfrac{1}{2}\)

   y : \(\dfrac{5}{4}\)         =   \(\dfrac{23}{10}\)

  y                =      \(\dfrac{23}{10}\)

  y               =   \(\dfrac{23}{8}\)

f, y \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) y   = \(\dfrac{4}{5}\)

   y \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\))      =  \(\dfrac{4}{5}\)

   2y                       = \(\dfrac{4}{5}\)

    y                        = \(\dfrac{2}{5}\)

29 tháng 6 2023

\(1,\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]\left[\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\right]=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)=2y.2x=4xy\)

\(2,\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3\)

\(=6x^2y\)

\(3,\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\\ =\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]^2\\ =\left(x+y-x+y\right)^2\\ =4y^2\)

\(4,\left(2x+3\right)^2-2\left(2x+3\right)\left(2x+5\right)+\left(2x+5\right)^2\\ =\left[\left(2x+3\right)-\left(2x+5\right)\right]^2\\ =\left(2x+3-2x-5\right)^2\\ =\left(-2\right)^2\\ =4\)

\(5,9^8.2^8-\left(18^4+1\right)\left(18^4-1\right)\\ =18^8-\left[\left(18^4\right)^2-1\right]\\ =18^8-18^8+1\\ =1\)

1: =x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2=4xy

2: =x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3

=6x^2y

3: =(x+y-x+y)^2=(2y)^2=4y^2

4: =(2x+3-2x-5)^2=(-2)^2=4

5: =18^8-18^8+1=1

3 tháng 11 2023

\(\dfrac{8}{9}\) : ( 2 - 3 \(\times\) y) = \(\dfrac{5}{3}\) 

        2 - 3 \(\times\) y = \(\dfrac{8}{9}\) : \(\dfrac{5}{3}\)

        2 - 3 \(\times\) y = \(\dfrac{8}{15}\)

             3 \(\times\) y = 2 - \(\dfrac{8}{15}\)

             3 \(\times\) y = \(\dfrac{22}{15}\)

                   y  = \(\dfrac{22}{15}\) : 3 

                   y = \(\dfrac{22}{45}\)

             

26 tháng 6 2023

Bạn cần phần nào thì mình sẽ giúp đỡ . Chứ bạn nhắn nhiều bài mình không giải được á . Chứ còn dạng bài như này thì hầu hết bạn đều phải nhân bung ra rồi rút gọn đi á .

26 tháng 6 2023

muốn rối cái não bạn nhắn một lượt mình đọc không hiểu bạn nhắn từng câu thôi

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

\((y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)\)

`= y(y+8) - 5(y+8) - [y(y-1) + 4(y-1)]`

`= y^2+8y - 5y - 40 - (y^2-y + 4y - 4)`

`= y^2+8y-5y-40 - y^2+y-4y+4`

`= (y^2-y^2)+(8y-5y+y-4y) +(-40+4)`

`= -36`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`2,`

\(y^4-(y^2+1)(y^2-1)\)

`= y^4 - [y^2(y^2-1)+y^2-1]`

`= y^4- (y^4-y^2 + y^2-1)`

`= y^4-(y^4-1)`

`= y^4-y^4+1`

`= 1`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`3,`

\(x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)\)

`= xy-xz + yz - yx + zx-zy`

`= (xy-yx) + (-xz+zx) + (yz-zy)`

`= 0`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`4,`

\(x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)\)

`= xy+xz-xyz - yz - yx + yxz + zy - zx`

`= (xy-yx)+(xz-zx)+(-xyz+yxz)+(-yz+zy)`

`= 0`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`5,`

\(x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3\)

`= 2x^2+x - x^3 - 2x^2 + x^3 - x + 3`

`= (2x^2-2x^2)+(-x^3+x^3)+(x-x)+3`

`= 3`

Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.

`6,`

\(x(3x-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)\)

`= 3x^2 - x^2 + 5x - 2x^3 - 3x + 16 - x^3 + x^2 - 2x`

`= -3x^3 + 3x^2 + 16`

Bạn xem lại đề bài.

`\text {#KaizuulvG}`