K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

Áp dụng định lí Bezout ta có f(1) = 0 => 13 + 2.12 + k.1 + 2 =0 => k = - 5

7 tháng 6 2018

1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)

Thì ta có:

\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)

\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)

7 tháng 6 2018

2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)

\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\)

12 tháng 1 2016

=> x-2 và y-2 thuộc Ư(3); Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}

Sketch Toy: Draw sketches and share replays with friends!

Vậy (x;y) thuộc {(3;5);(5;3);(1;-1);(-1;1)}

12 tháng 1 2016

x,y là số TN hay là số nguyên?
Đợi chút

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

29 tháng 7 2016

1)a: 8                    b:1

pk nhiu do thoi dung thi h nha

Bài 1:

a,5 hoặc 8

b, 1 hoặc 7

Bài 2:

x=2 và y=0

hoặc x=5 và y=3

hoặc x=8 và y=6

9 tháng 10 2016

help me

9 tháng 10 2016

 1,Điều kiện để \(\sqrt{a}\) có nghĩa  là \(a\ge0\)

2,  a, để căn thức  \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x+6\ge0\)

                                                                 \(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

                                                                 \(\Leftrightarrow x\ge-3\)

b, để căn thức \(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)

                                                             \(\Leftrightarrow2x\ge3\)

                                                              \(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

4 tháng 12 2019

\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}-x^{2n}+x^{4n}-x^n+\left(x^{2n}+x^n+1\right)=x^{2n}\left(x^{6n}-1\right)+x^n\left(x^3-1\right)+\left(x^{2n}+x^n+1\right).\text{Dễ thấy các số hạng trên đều chia hết cho }x^{2n}+x^n+1\left(\text{ không dễ lắm đâu}\right)\)