K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

\(Câu1:\\ n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\\ Số.phân.tử=0,25.6.10^{23}=15.10^{22}\left(phân.tử\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(Câu2:\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\\ Số.phân.tử=3.6.10^{23}=18.10^{23}\left(phân.tử\right)\\ m_{O_2}=n.M=3.32=96\left(g\right)\)

 

 

 

10 tháng 11 2021
 Liên kết giữa các nguyên tửTổng số nguyên tửSố phân tử
Trước phản ứngoxi và hiđro102
Trong quá trình phản ứngoxi và hiđro62
Sau phản ứngoxi và hiđro62

 

30 tháng 12 2021

Tự lm đi bn ơi

30 tháng 12 2021

? bạn hok giúp đc cũng đâu cần nói v ạ

19 tháng 4 2022

`2x - 3 = 5`

`<=> 2x = 5 + 3`

`<=> 2x = 8`

`=> x = 4`

Vậy `S = {4}`

_____________________

`3x - 4 = 11`

`<=> 3x = 11 + 4`

`<=> 3x = 15`

`=> x = 5`

Vậy `S = {5}`

______________

`(2x + 1)(x - 3) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x + 1 = 0\\ x - 3 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 1/2\\ x = 3\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {1/2; -3}`

__________________

`(2x - 3)(x + 2) = 0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} 2x - 3 = 0\\ x + 2 = 0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x = 3/2\\ x = -2\end{matrix}\right.$

Vậy `S = {-2; 3/2}`

29 tháng 5 2022

1) xét tg AMB và tg AMC có 
MB=MC(gt) 
gAMB = gAMC (=90o
AM chung 
=> tg AMB = tgAMC (c-g-c) 
=> AB=AC 

29 tháng 5 2022

xét tg ABM và tg ACM có 
gAMB = AMC (=90o)
gBAM = g CAM  (gt) 
AM chung 
=> tg ABM = tg ACM (g-c-g) 
=> AB=AC (2 cạnh t/ư) 

26 tháng 11 2023

Gọi các phân số cần tìm là: \(\dfrac{a}{b}\) theo bài ra ta có:

                     \(\dfrac{a}{b}\) =  \(\dfrac{a+2}{b\times2}\) 

            a.(b x 2) = (a + 2) x b

              ab x 2 = ab + 2b

                   ab = 2b

                   a = 2

                 Ta có: \(\dfrac{2}{b}\) > \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{10}\)

             ⇒ b < 10 ⇒ b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vì \(\dfrac{2}{b}\) không phải là số tự nhiên nên b \(\in\) {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

 

 

           

 

26 tháng 11 2023

Bài 16:

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}\) < \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) < \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta có: 

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{100}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (1)

\(\dfrac{1}{5^2}\) > \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) > \(\dfrac{1}{6.7}\) = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

...............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{100.101}\) = \(\dfrac{1}{100}\) - \(\dfrac{1}{101}\)

Cộng vế với vế ta có:

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{96}{505}\) > \(\dfrac{96}{576}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

 

19 tháng 3 2022

thế thì ko có đâu bn