K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

Để thích nghi được với điều kiện khô hạn đó nên xương rồng đã có những phản ứng thích nghi với điều kiện sống :

- Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

- Thân mọng nước để dự trữ nước

- Rễ đâm sâu lan rộng để tìm nước

- Thân màu xanh, lùn để thay lá giúp cây quang hợp...

#Tham khảo

2 tháng 3 2021

- Cây chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. - Là cây tiêu biến dần thành gai để giúp chống thoát hơi nước. - Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa - Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

10 tháng 10 2018

Đáp án : A.

25 tháng 10 2015

cây sương rồng sống thích nghi với môi trường khô cạn là do sự đặc biệt của cây vá cây xương rồng ko cần tưới nước vẫn sống được là do lá của nó

25 tháng 10 2015

Lá biến thành gai:giảm sự thoát hơi nước.Thân dự trữ nước và các chất dinh dưỡng nuôi cây.

26 tháng 7 2019

Đáp án: C

Những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc: xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà vì chúng có thân mọng nước, rễ dài ăn sâu xuống đất.

4 tháng 11 2023

Sinh vật nào sau đây có khả năng thích nghi cao với khí hậu khô nóng ở môi trường sa mạc

 

21 tháng 1 2017

Đáp án C

Xương rồng, lê gai thân mọng nước, lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước); cỏ lạc đà ở sa mạc có rễ đâm xuống đất sâu tới 20-30m hút lấy nước ngầm, trong khi đó phần thân, lá trên mặt đất thì tiêu giảm nhiều

28 tháng 6 2019

Đáp án C

Xương rồng, lê gai thân mọng nước, lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước); cỏ lạc đà ở sa mạc có rễ đâm xuống đất sâu tới 20-30m hút lấy nước ngầm, trong khi đó phần thân, lá trên mặt đất thì tiêu giảm nhiều

5 tháng 1 2019

Đáp án: C

Những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc: xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà vì chúng có thân mọng nước, rễ dài ăn sâu xuống đất.

6 tháng 8 2018

Đáp án D

Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.

17 tháng 7 2019

Đáp án D

Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.

- Ở môi trường xa mạc thì cây thường có những biến đổi thân thành thân mọng nước, lá bị tiêu giảm, rễ phát triển đâm sâu suống mặt đất.

- Ví dụ ở cây xương rồng: Để giảm sự thoát hơi nước của cây mà lá biến thành gai, còn thân là thân mọng nước.

- Với các loài cây cỏ ở xa mạc, rể thường rất dài để tìm kiếm nguồn nước cho cây.