K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng =0. Vậy biểu thức trên bằng 0

A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a+4a)+(19b-2b)

=17a+17b=17x100

17(a+b)=1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700

1) A = 13a + 19b + 4a - 2b

=> A = ( 13a + 4a ) = ( 19b - 2b )

=> A = 17a + 17b 

=> A = 17 . ( a + b ) mà a + b = 1000

=> A = 17 000

2) Ta có : B = ( 100 - 1 )( 100 - 2 ).....( 100 - n ) mà tích trên có 100 thừa số

Coi thừa số thứ 100 là a  , ta có :

( a - 1 ) : 1 + 1 = 100 => a - 1 = 99 => a = 100

Mà 100 - n là tích cuối => n = a = 100

=> 100 - n = 100 - 100 = 0

=> B = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . .... . 0 = 0

10 tháng 4 2015

a,

Có: n/n+1 = n+1-1/n+1 = 1-(1/n+1)
n+2/n+3 = n+3-1/n+3 = 1-(1/n+3)
Vì 1/n+1 > 1/n+3
=> 1-(1/n+1) < 1-(1/n+3) hay n/n+1 < n+2/n+3

b,

giả sử n/n+3 < n-1/n+4 
<=> n(n+4) < (n+3)(n-1) 
<=> n^2 + 4n < n^2 + 2n - 3 
<=> 2n < -3 (sai) 
vậy n/n+3 > n-1/n+4 

31 tháng 10 2016

c) \(\frac{n}{2n+1}\)\(\frac{3n}{6n+3}\)\(\frac{3n+1}{6n+3}\)

25 tháng 6 2015

Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.

Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1

              100-2 là thừa số thứ 2

              100-3 là thừa số thứ 3

              ……………………..

              100-n là thừa số thứ 100

=>n=100=>100-n=100-100=0

Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)

  =>     A=(100-1).(100-2).(100-3)…0

  =>     A=0

Vậy A=0

l-i-k-e cho mình nha bạn.

25 tháng 6 2015

A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n) có 100 thừa số nên n=100

=>A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-100)=(100-1).(100-2).(100-3)...0=0