K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Ngành công nghiệp trọng điểm của một quốc gia là ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu ngành công nghiệp, ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nó còn có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành kinh tế khác ngành công nghiệp đó được gọi là ngành ...

22 tháng 12 2021
Ở Việt Nam có thể kể đến một số ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay như:

+ Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su.

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Dệt may.

+ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Công nghiệp cơ khí, điện tử

+ Công nghiệp dầu khí

+ Công nghiệp khai thác khoáng sản.

23 tháng 2 2016

- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta : công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử

24 tháng 6 2017

Gợi ý làm bài

- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...

- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, bởi vì:

+ Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, có nguồn lao động dồi dào (dư thừa lao động).

+ Các ngành công nghiệp nhẹ là những ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ công nghệ không quá khắt khe, phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển từ đó tạo dà cho sự phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của đất nước.

- Ngành công nghiệp trọng điểm: đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm như: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt – may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí – điện tử…

28 tháng 3 2017

Đáp án A

Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Ngành công nghiệp luyện kim không phải ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay.(SGK/139 Địa lí 12).

24 tháng 2 2019

Đáp án A

Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Ngành công nghiệp luyện kim không phải ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay.(SGK/139 Địa lí 12).

10 tháng 6 2017

Đáp án A

Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Ngành công nghiệp luyện kim không phải ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay.(SGK/139 Địa lí 12).

30 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Theo SGK địa lí 12 trang 113: Cơ cấu ngành công nghiệp "Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành trọng điểm […] công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt- may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp cơ khí – điện tử,…" không có ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.

2 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

Theo SGK địa lí 12 trang 113: Cơ cấu ngành công nghiệp "Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành trọng điểm […] công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt- may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp cơ khí – điện tử,…" không có ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.