K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?       A. 11A                         B. 1A                           C. 10A                         D. 7A Câu 2:  Cho tập hợp B = {x N/ x ≤ 10}. Tập hợp B có:    A. 9 phần tử                    B. 10 phần tử                C. 11 phần tử                 D. 12 phần tử Câu 3: Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?

      A. 11A                         B. 1A                           C. 10A                         D. 7A

Câu 2:  Cho tập hợp B = {x N/ x ≤ 10}. Tập hợp B có:

   A. 9 phần tử                    B. 10 phần tử                C. 11 phần tử                 D. 12 phần tử

Câu 3: Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 9 được viết là:

     A. E = { x N | 5 x < 9 }                                B. E = { x N | 5 < x < 9 }

     C. E = { x N | 5 x 9 }                                D. E = { x N | 5 < x 9 }

Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

     A. Nhân, chia → lũy thừa→ cộng và trừ           B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa

            C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ     D. Lũy thừa → cộng, trừ → nhân, chia Câu 5: Tích 3 . 34        5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:

     A. 320                              B. 39                                C. 620

Câu 6: Kết quả của phép tính 315 : 35 là:

D.920

    A. 13                       B. 320                           C. 310

Câu 7: Kết quả phép tính: (-23). 64 + (-23). 136 là:

           D. 33.

     A. -4600                         B. -2300                         C. 460

Câu 8: Kết quả phép tính 14+2.82 là:

D. 230

     A. 142                            B. 143                            C. 144

Câu 9: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5?

D. 145

     A. 120                            B. 121                            C. 122

Câu 10: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là:

D. 123

     A. 2364                          B. 2003                          C. 2236

Câu 11: Cho 630* chia hết cho 5 và 9 thì * là:

D. 6979

     A. 9                                B. 0                                  C. 5 

D. 3

Câu 12: Cho biểu thức A = 1.2.3.4.5 + 10,tổng đó chia hết cho:

     A. 2                                 B. 3                                 C. 2 và 5                         D. 2; 3 và 5

Câu 13: Tập hợp các số tự nhiên là ước của 16 là:

     A. {2 ; 4 ; 8}                 B. {2; 4; 8; 16}             C. {1; 2; 4; 6; 8; 16}    D. {1; 2; 4; 8; 16}

Câu 14. Tập hợp B các bội của 4 nhỏ hơn 20 là:

  A. B = {0;4;8;12;16}                                           B. B = {0;4;8;12;16;20}                   

 C.B = {20}                                                                D. B = {4;8;12;16}

Câu 15: Nếu a 3 và b 9 thì tổng a b+ chia hết cho:

  A. 3                        B. 9               C. 6           D. Một số khác 

Câu 16: Số 80 là bội chung của:

     A. 16 và 15                    B. 20 và 50                    C. 16 và 20                    D. 40 và 45 

17: ƯCLN(24, 36) = 

A.  24 B. 36   C. 12   D. 6

Câu 18: BCNN(10, 14, 16) là:

     A.2 .5.74                         B. 2.5.7                           C.24                                D. 5.7

Câu 19: Hai số 3 và 4 là hai số:

     A. Nguyên tố                 B. Hợp số                      C. Nguyên âm               D. Nguyên dương

Câu 20: Số nào sau đây là hợp số:

     A. 21                            B. 23                               C. 43                              D. 91

Câu 21: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

     A. {1; 2; 5; 7}               B. {3; 10; 7; 13}           C. {3; 5; 7; 11}             D. {13; 15; 17; 19} 

Câu 22: Phân tích 120 ra thừa số nguyên tố là:

     A. 12.10                        B. 23.3.5                         C. 8.3.5                          D. 24.3.5

Câu 23: Số 0:

            A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào         B. Là hợp số              C. Là bội của mọi số tự nhiên khác    D. Là số nguyên tố Câu 24: Trong các số sau, số nào là số nguyên âm?

     A. 0                                 B. -5                                C. 2                                 D. 5

Câu 25: Số liển trước của số -8 là: 

     A. -9                               B. -8                                C. -7                               D. 7

Câu 26: Tìm các số nguyên x sao cho 3 x   2

   A. x − −{ 2; 1;1; 2}                                         B. x − − −{ 3; 2; 1; 0;1; 2}            

  C. x − − −{ 3; 2; 1; 0;1}                                   D. x − −{ 2; 1; 0;1; 2}.

Câu 27: Kết quả sắp xếp các số - 4 ; - 98 ; 5 ; - 100 theo thứ tự giảm dần là :

    A. 5; - 4 ; - 98 ; - 100                                          B. - 4 ; 5 ; - 98 ; - 100

    C.  – 100 ; - 98 ; - 4 ; 5                                       D. - 98 ; - 100 ; 5 ; - 4

Câu 28: Cho tập hợp A = −{ 3; 2; 0; 1; 5;      7}. Viết tập hợp B gồm các phần từ là số đối của các phần tử trong tập hợp A.

    A. B = −{3; 2; 0;1; 5;7}                                 B. B = −{3; 2; 0; 5;− −7}

    C. B = −{3; 2; 0;1; 5;− −7}                              D. B = −{ 3; 2; 0;1; 5;− −7}

Câu 29: Vào một buổi tối mùa đông, nhiệt độ ở Sapa là -20C đến trưa hôm sau nhiệt độ tăng thêm 40C. Hỏi lúc đó nhiệt độ ở Sapa là bao nhiêu? 

     A. 60C                             B. 20C                             C. -60C                           D. -20C

Câu 30: Tính: ( 52) +70 kết quả là:

    A. ( 18)                        B. 18                              C. ( 122)                      D. 122

Câu 31: Tính: (− −8 .) ( 25) kết quả là

     A. 200.                           B. ( 200) .                     C. ( 33) .                       D. 33.

Câu 32:  Kết quả phép tính: 5 + ( 6 - 8 ) là

     A.   – 3                           B.  3                                C.   – 7                            D.  7

Câu 33: Kết quả của phép tính: 5(79) là:

       A. 3                                B. 7                                 C. -7                               D. 11

34: Tính 279+ −( 13)+ −( 279) được kết quả là:

       A. 2                                B. -13                             C. 13                               D. -20

Câu 35: Kết quả phép tính: 237 ( 28) − +28 137     là:

     A. 2800                       B. 2800                          C. 10472                     D. Một đáp án khác 

Câu 36: Tổng các số nguyên x thoả mãn -5 ≤ x < 5 là:

     A. 5                               B. (-5)                         C. 0                               D. 1

Câu 37:  Số nguyên x thỏa mãn x + 35 = -25 là:

     A. 60                               B. 70                               C. -60                             D. -70

Câu 38: Số nguyên x thỏa mãn x – 32 = -15 là:

     A. 47                               B. 17                               C. -17                             D. -46

Câu 39: Tìm số tự nhiên x, biết: x2 =16.

     A. x = 4                          B. x = 2                          C. x = 8                          D. x = 16

Câu 40: Số tự nhiên x trong phép tính (25x).100 = 0 là:

       A. 0                                B. 100                             C. 25                               D. Đáp án khác

Câu 41: Mỗi ngày, Mai được mẹ cho 20000đồng, Mai ăn sáng hết 10000 đồng, Mai mua sữa hết  5000đồng, phần tiền còn lại Mai để tiết kiệm. Hỏi sau 30ngày, Mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm?

     A. 50 000 đồng             B. 75 000 đồng             C. 150 000 đồng           D. 30 000 đồng

Câu 42: Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?  

     A. -60 triệu                    B. -40 triệu                    C. -20 triệu

Câu 43: Hình có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông là:

D. 100 triệu

     A. Hình thoi                   B. Hình chữ nhật           C. Hình vuông

Câu 44: Trong tam giác đều, số đo mỗi góc ở đỉnh bằng: 

D. Hình bình hành

            A. 30 độ                    B. 60 độ                    C.  90 độ     Câu 45: Trong lục giác đều, số đo mỗi góc ở đỉnh bằng: 

D. 120 độ

 A.  30 độ              B.  60 độ           C. 90 độ         Câu 46: Trong hình bình hành, hai cặp cạnh đối diện:

D. 120 độ

     A. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường               B. vuông góc với nhau 

     C. vừa song song, vừa bằng nhau                       D. Cả ba đáp án còn lại đều sai

Câu 47: Trong các hình dưới đây, hình có hai đường chéo vuông góc là:

     A. Hình chữ nhật          B. Hình thang cân         C. Hình thoi                   D. Hình bình hành

Câu 48: Trong hình chữ nhật, phát biểu nào sau đây SAI?

     A. Bốn cạnh bằng nhau                                        B. Hai đường chéo bằng nhau

     C. Hai cạnh đối bằng nhau                                  D. Bốn góc vuông

Câu 49: Chọn đáp án SAI: “Trong hình thang cân, …”

     A. hai cạnh đáy song song                                   B. hai cạnh bên bằng nhau

            C. hai góc kề một đáy bằng nhau   D. hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 50: Trong hình bình hành, hai cặp cạnh đối diện:

      A. Song song và bằng nhau                            B. Cắt nhau và bằng nhau

         C. Cắt nhau                                                      D. Ba đáp án còn lại đều sai 51: Trong hình bình hành thì : 

A.  Các góc đối bằng nhau        

 

B.   Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường                             C. Các cạnh đối bằng nhau       

            D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 52: Trong hình thoi:

      A. Bốn cạnh bằng nhau                                   B. Bốn góc bằng nhau 

      C. Hai đường chéo bằng nhau                        D. Ba đáp án còn lại đều sai

Câu 53: Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 3cm, khi đó độ dài cạnh AC là: 

     A. 2cm                           B. 3cm                           C. 6cm                           D. 12cm.

Câu 54: Hình vuông có cạnh là 10cm thì chu vi của nó là:

      A. 100cm2                     B. 40cm                          C. 40cm2                        D. 80cm

Câu 55: Một khu vườn có dạng hình thoi với 2 đường chéo có độ dài lần lượt là 8m và 6m. Khi đó, diện tích khu vườn là:

            A. 14m2                     B. 24m2                    C. 24cm2        D. 48m2 Câu 56: Diện tích hình chữ nhật ABCDAB = 4cm,AD = 5cm

      A. 10cm2 .                       B. 40cm2.                       C. 9cm2.                         D. 20cm2.

Câu 57: Hình bình hành có độ dài cạnh 10m và chiều cao tương ứng 6m, có diện tích là

      A. 30m2                          B. 25m2                          C. 50m2                          D. 60m2

Câu 58: Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40m,30m và 25m. Chu vi của hình thang cân đó là:

      A. 95m.                          B. 120m.                        C. 875m2.                       D. 8750m2.

Câu 59: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 3600m2, chiều rộng 40m. Chu vi mảnh

vườn đó là:

 

 

 

     A. 130cm.

 

B. 150cm.

C. 260cm.

D. 250cm.

Câu 60: Biểu đồ bên dưới cho biết số cây xanh được trồng chăm sóc của hai khối 8 và 9 của Trường THCS Võ Thị Sáu. Từ biểu đồ hãy cho biết khối 8 trồng chăm sóc nhiều hơn khối 9 bao nhiêu cây?

     A. 20                               B. 5

     C. 10                               D. 15 

Câu 61: Trong một buổi liên hoan, tất cả các học sinh chọn một trong các loại nước sau đây để uống: nước cam, nước dừa, nước chanh, nước mía; mỗi học sinh đều đã uống đúng một loại nước. Quan sát biểu đồ dưới đây cho biết tổng số học sinh của lớp đó là 

     A. 40 học sinh.              B. 39 học sinh.

     C. 42 học sinh.              D. 38 học sinh.

 

 

 

Câu 62: Biểu đồ cột kép ở Hình dưới biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 6A đăng kí tham gia một số môn thể thao mà đoàn trường đề ra: bóng bàn, cầu lông, chạy bộ. Mỗi em đều phải đăng kí tham gia một môn thể thao. Môn thể thao có nhiều học sinh đăng kí nhất là:

 

     A. Cầu lông                   B. Chạy bộ                     C. Bóng bàn                  D. Bóng bàn, cầu lông

 

Câu 63: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Câu

Khẳng định

Đúng

Sai

1

Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 5 thì tổng chia hết cho 5 

 

 

2

Nếu hiệu của hai số không chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại cũng chia hết cho 5 

 

 

3

Số chia hết cho 7 là hợp số 

 

 

4

Số chẵn không là số nguyên tố 

 

 

5

Số nguyên tố lớn hơn 5 thì không chia hết cho 5 

 

 

6

Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 

 

 

7

Số (2.5.62.29) là hợp số 

 

 

8

Tổng của hai số nguyên đối nhau là 0 

 

 

9

Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 

 

 

10

Nếu tích của hai số nguyên là một số nguyên dương thì hai số đó trái dấu nhau

 

 

 

Câu 64: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Câu

Khẳng định

Đúng

Sai

1

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. 

 

 

2

Hình thoi có bốn góc bằng nhau. 

 

 

3

Giao điềm hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 

 

 

4

Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau. 

 

 

 

II. TỰ LUẬN

DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):

     a) 142+ −( 126)+792142+126                       b) (85 106 + − +17) (85 17)        

   c) 31 ( 18) − +31 ( 81) −                                               31 d) 12.(− +47) 12.(− + −19) ( 66 .88)                      

     e) (4 .52 +4 .11 : 42 )                              3               g) 175(3.52 5.32)

 Bài 2: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):

     a) (143)+136+ +74 143                                b) 1050+ − + −( 50) ( 1000)+2010

   c) 2021(147+ 2021)+ − +( 41 147)                 d) 12.3.43+36.57          

    e) 85. 35( 27)35. 85( 27)                            g)  2020+5 :54 2 9.2         

Bài 3: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

     a) 54 : 52 + 3 . 23                                                    b) 15 . 24 + 76 . 15

 

DẠNG 2: TÌM x

Bài 4: Tìm x, biết:

 

        a) 45 12x 15  =−

                           b)x − = − −15 ( 37) 7          

       c) 15+ − =(4 x) 31

d) 1322(x 4) = 46

         e) 5(29− = − −4)  x (14                         5)  

g) 24.x = 27 

     h) (x− =1)2 1

Bài 5: Tìm x, biết:

                              i) (2x 4) (3 x) = 0.

   a) − − =3x 61 5

                           b) − + =− +62 x 14 46        

     c) 2x − =49 5.32

d) 12(3x +4) = −7

     e) 1235(x + =4) 38

                                g) (24x)(15+ =x) 0         

     h) (x 1− =)2 0

Bài 6: Tìm số nguyên x biết:

                                i) (2x− =1)3 8                        

a) 6 (x + 2)                                      b) (x 13) (x+  +8)                    c) (3x +2) (x 3)

 

DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ

Bài 7: Hai lớp 6 và 8 đều trồng cây đầu năm với số cây như nhau, mỗi ban lớp 6 phải trồng 6 cây; mỗi bạn lớp 8 phải trồng 8 cây. Tính số cây phải trồng của hai lớp, biết số cây của hai lớp trồng từ 30 đến 50 cây.

Bài 8: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 9: Một đơn vị bộ đội khí xếp hàng 10; hàng 12 hoặc hàng15 đều thừa ra 5 người, biết số người của đơn vị trong khoảng từ 320 đến 400 người. Tính số người của đơn vị đó.

Bài 10: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 15,20,25 đều thiếu 1 người. Tính số học sinh khối 6 của trường đó biết rằng số học sinh đó chưa đến 400.

Bài 11: Số học sinh của một trường xếp hàng thể dục giữa giờ. Nếu xếp mỗi hàng 20 người hoặc

25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000.

Bài 12: Một chuyến hàng ủng hộ miền Trung có 300 thùng mì tôm, 240 thùng nước ngọt và 420 lốc sữa. Các cô chú muốn chia thành các phần quà đều nhau về số lượng mì, nước và sữa. Em hãy giúp các cô chú chia sao cho số lượng các phần quà là nhiều nhất.

Bài 13: Để phòng chống dịch Covid-19, TP Hồ Chí Minh đã thành lập các đội phản ứng nhanh bao gồm 16 bác sĩ hồi sức cấp cứu, 24 bác sĩ đa khoa và 40 điều dưỡng viên. Hỏi có thể thành lập nhiều nhất bao nhiêu đội phản ứng nhanh, trong đó các bác sĩ và điều dưỡng viên chia đều vào mỗi đội.

 

DẠNG 4: HÌNH HỌC TRỰC QUAN

Bài 14: Khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 50 m, chiều rộng 35 m.  a. Tính chu vi và diện tích khu vườn.

b.  Nếu trong khu vườn đó, người ta làm đường xung quanh và đường rộng 2m thì diện tích phần còn lại là bao nhiêu?

c.   Nếu người ta để lại làm nhà 120m2 thì diện tích phần còn lại là bao nhiêu?

 

Bài 15: Bác Hùng có một mảnh đất dạng hình chữ nhật có kích thước 40m 60m. Bác dự định làm một con đường ngang qua (phần ở giữa hai đường kẻ màu xanh lá cây) có kích thước như hình vẽ bên. Tính diện tích con đường và diện tích phần còn lại của mảnh đất.

 

Bài 16: Một mảnh đất trong công viên hình chữ nhật có chiều dài 16mvà chiều rộng bằng nửa chiều dài. Người ta dự định làm một giàn hoa bên trong mảnh đất đó có hình thoi như hình bên, còn lại sẽ trồng hoa hồng. Nếu mỗi mét vuông trồng được 4 cây hoa hồng, hỏi cần bao nhiêu cây hoa hồng để trồng hết phần đất còn lại đó?

Bài 17: Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là 56m2. Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?  

Bài 18: Một phòng họp hình chữ nhật có các kích thước như hình dưới. Biết rằng cứ mỗi 6m2 là người ta xếp vào đó 4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng học.

a)   Tính diện tích phòng học.

b)   Hỏi phòng đó có bao nhiêu ghế?

 

 

DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN THỐNG KÊ

 

Bài 19: Điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như bên:

a)    Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.

b)    Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?

c)    Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và

cho biết môn học nào được các bạn lớp 6A yêu  

thích nhất.

 

(Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ)

Bài 20: Biểu đồ tranh bên biểu diễn số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đển trường.

a)   Có bao nhiêu học sinh đến trường bằng xe đạp?

b)   Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?

c)   Lập bảng thống kê biểu diền số lượng học sinh sử dụng các phương tiện đến trường?

 

Trò chơi

Số bạn chọn

Cướp cờ

5

Nhảy bao bố

12

Đua thuyền

6

Bịt mắt bắt dê

9

Kéo co

8

Bài 21: Lớp 6 A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trường đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chi chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng bên: a) Hãy cho biết lớp 6 A có bao nhiêu học sinh

b) Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? Trò chơi nào được lựa chọn ít nhất?

 

 

DẠNG 6: BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 22: Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà khi chia số đó cho 75 ta được thương và số dư bằng nhau.

Bài 23: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số đó cho 3 dư 1, chia cho 5 dư 3 và chia cho 7 dư 5.

Bài 24: Chứng tỏ rằng ab      ba là một số chia hết cho 11.

Bài 25: Chứng minh rằng: 2+22 +23 +24 ++259 +260 chia hết cho 3.

Bài 26: Tìm số nguyên tố p sao cho p       4; p     10 là số nguyên tố. Bài 27: Tìm số nguyên x, y biết:

      a) 3x(y+1)+ y+ =1       7 b) xy − + − =x 3y  2                       6 c) x + + =xy          y          9

 

0
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:A. {0; 1; 2; 3; 4}B. {1; 2; 3; 4}C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}D. {1; 2; 3; 4; 5}Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:A. 28      B. 29      C. 30      D. 31Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít...
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:

A. {0; 1; 2; 3; 4}

B. {1; 2; 3; 4}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}

D. {1; 2; 3; 4; 5}

Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:

A. 28      B. 29      C. 30      D. 31

Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?

A. 12      B. 13      C. 14      D. 15

Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:

A. 142      B. 255      C. 210      D. 197

Câu 5. Phép tính đúng là:

A. 20190 = 0      B. x2.x = x3      C. 25:22 = 27      D. 1000 = 103

Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x2y2 có giá trị là:

A. 36      B. 27      C. 72      D. 108

Câu 7. Cho hình vẽ:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (Đề 3)

Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:

A. A ∈ a, B ∉ b

B. A ∈ a, B ∈ b

C. A ∉ a, B ∉ b

D. A ∉ a, B ∈ b

Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:

A. 17      B. 16      C. 15      D. 14

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 146+121+54+379

b) 43.16+29.57+13.43+57

c) 56:54+32-20190

d) 100:{250:[450-(4.53 - 23.25)]}

Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:

a) x + 25 = 70

b) x - 280:35 = 5.54

c) 390:(5x-5)=39

d) 6x3 - 8 = 40

Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.

a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.

b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?

Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)

a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .

b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.

Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50

2
30 tháng 10 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

22 tháng 12 2021

bn chép ht cái bài thi vô ln ↓                                                                  bạn






chép hết cái bài thi vô luôn !!!!?????

12 tháng 11 2021

TL :

Mời bạn đc lại kĩ đề bài , trong dưới đó toàn là tập hợp P đã là dạng liệt kê r

HT

12 tháng 11 2021

TL

mời bạn xem lại đề vì tạp hợp b toàn là dạng liệt kê

HT

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)                        MÔN : HÓA HỌC 8I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng...
Đọc tiếp

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)

                       MÔN : HÓA HỌC 8

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?

          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   

Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là

          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.

Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp

          A. Làm bay hơi.                               

B. Lọc.                          

C. Dùng nam châm hút.         

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là

A. Ag.                  B. Al.                   C. Au.                            D. Mg .

Câu 6: Tám nguyên tử  Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là

A. 8Cu.                B. 8CU.                C. CU8.                 D. Cu8.

Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

          A. Nước cất .                                     B. Nước khoáng. 

C. Nước tự nhiên.                              D. Nước trong không khí.

Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit  ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị

A. IV.                             B. III.                    C. V.                    D. I.

Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là

A. 56 đvC.            B. 64 đvC .           C. 65đvC.             D. 27 đvC .

Zn =65

Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số

A. proton trong hạt nhân.                          B. electron trong hạt nhân.

C. nơtron trong hạt nhân.                           D. proton và electron trong hạt nhân.

Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố  AxB(với a, b lần lượt là hóa trị  của  nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là

A. x.a = y.b          B. x.a > y.b          C. x.y = a.b          D. x.a < y.b.

Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là

  A.  H2                      B.  4H               C. 2H                           D. 2H2

Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là

A. 28 đvC.              B. 2 đvC.                 C. 34 đvC.              D. 44 đvC.

C = 12, O = 16

Câu 14: So sánh  nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là

A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.

B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.

C = 12, H =1

Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là

A. chưng cất.     B. lọc.     C. khuấy.      D. dùng nam châm

Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là

A. 32.       B. 32kg.         C. 32g.       D. 32đvC.

S =32

Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”

A. Cả 2 ý đều sai.                 B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.                

C. Cả 2 ý đề đúng.                D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.

Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?

A. Tám nguyên tử Magiê.              B. Tám nguyên tố Magiê.

C. Tám Magiê.                                D. Tám nguyên tử Mangan.

Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?

A. Cái ly.                B. Quặng sắt.          C. Bóng đèn.    D. Cái bàn.

Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là

A. 5 Ca.                  B. 5 CA.                  C. 5 Canxi.              D. 5Cu.

Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là

A. nguyên tử.           B. đơn chất.              C. hợp chất.     D. hỗn hợp.

Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là

A. p = e = n.                   B. p = n .              C. p =e.                D. e = n .

Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:

A.  H, Cu, Fe, O                  B. K, Na, Ca, Mg           

          C. H,O,C,N                       D. H,Cu, Fe, S

Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,  các chất khí O2, SO2, N2

A. khối lượng mol bằng nhau.

B. khối lượng bằng nhau.       

C. thể tích bằng nhau.

D. thể tích mol bằng nhau.

 

Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng

A. 17,5.

B. 8,5.        

C. 9,5.        

D. 17,0.     

Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là       (cho H = 1, O = 16)

A. 0,5 mol.

B. 1,5 mol.  

C. 2,0 mol.  

D. 2,5 mol.  

Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là

     A. V = n.24.               B. V = .               C. V = .               D. V = n.22,4.

Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?

 A. Cl2.                                  

B. O2.            

C. CO2.                      

D. N2

Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là

A.    0,5 mol.

B.    1,0 mol.

C.     2,0 mol.

D.    3,0 mol.

Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm

A.    A.60%.                B. 70%                C. 77, 7%.          D. 77, 8%.

Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4

           A. 0,2 mol.               B 0,5 mol.                C. 0,1 mol.               D. 0,05 mol.

II. Tự luận: (4 điểm) ) (20 phút)   

 

Câu 1:   Viết tên và kí hiệu 8 nguyên tố kim loại và 6 nguyên tố phi kim

                                                                                                              

Câu 2:    Thế nào là đơn chất, hợp chất? Cho  ví dụ

 

 Câu 3:    Lập công thức hóa học của một số hợp chất và  tính phân tử khối

a.  Al (III) và O(II)

b.   Ca(II) và OH(I)    Al =27, 0= 16, Ca =40, H =1

Câu 4: Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 27,2 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam khí hiđro (H2).

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng của axit clohidric (HCl) đã phản ứng.

Câu 5: Cho 2,4 gam magie cháy trong không khí thu được 4,2 gam magie oxit.

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng oxi đã phản ứng.

5
11 tháng 1 2022

Câu 5 Tự luận

a) \(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)

 

11 tháng 1 2022

Bn cắt bớt đề ra nhé

7 tháng 3 2016

Nếu chọn đúng mà nhanh nhất có được giáo viên tick không ạ

7 tháng 3 2016

Thanks anh Hà Đức Thọ haha

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}C. A = { 9, 10, 11, 12,...
Đọc tiếp

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}

C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}

Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:

A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}

C. A = { 9, 10, 11, 12, 13}                      D. A = {9, 10, 11, 12}

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29                                       B. 101; 355; 119; 29

C. 59; 355; 1341; 29                            D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k                                      B. 45k + 20

C. 45 – 20k                                      D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

 

 

 

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}                                b) 5 . 22 – 18 : 3

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)                                            d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Câu 2: Tìm x biết:

a) 12 + (5 + x) = 20                                                        b) 175 + (30 – x) = 200

c) 10 + 2x = 45 : 43                                                         d) 10x + 22.5 = 102

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: a) Cho

Tìm x biết: :  

b) Tìm số tự nhiên n biết: n+5 chia hết cho n – 2.

giúp mik với

1

Câu 1:A

Câu 2: A

                                    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 ĐỀ 1:1) TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ?  A. 2,5/7     B. 8/0    C. -2/11  D. -3 / 3,7 Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ? A. 9/21   B. -3/7    C. 3/7    D. -9/21 Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ? A. 5/7>-5/7     B. -5/7 >5/7    C. 5/-7 < -5/7      D. 5/7 > -5 /-7 Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....A. -35/40    B. 1   ...
Đọc tiếp

                                    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 

ĐỀ 1:

1) TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ? 

 A. 2,5/7     B. 8/0    C. -2/11  D. -3 / 3,7 

Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ? 

A. 9/21   B. -3/7    C. 3/7    D. -9/21 

Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ? 

A. 5/7>-5/7     B. -5/7 >5/7    C. 5/-7 < -5/7      D. 5/7 > -5 /-7 

Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....

A. -35/40    B. 1      C. -1       D. -7/8

Câu 5: Số đối của phân số -6/31 là : 

A. -6/31       B. 31/-6       C. 6/31       D. 31/6 

Câu 6 : Tìm số nguyên x biết : x/5 = 8/20 

A. 5      B. 3       C. 4      D. 2 

Câu 7 : Một cái bánh chưng được chia thành 4 phần bằng nhau. Khoa đã ăn hết một phần , phân số thể hiện số bánh còn lại sau khi Khoa đã ăn là ?

A. 1/2     B. 1/4      C. 3/4      D. 2/4 

Câu 8 : Cửa hàng nhà Mai đang có 4 tấn hàng , sau đó người ta lại chở thêm đến 1/2 tấn hàng nữa . Hỏi nhà Lan có bao nhiêu tấn hàng ?

A. 4 tấn     B. 3 tấn     C. 5/2 tấn     D. 9/2 tấn

1
28 tháng 3 2022

Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.C
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.C
Câu 8.D

28 tháng 3 2022

ảm ơn bạn

Phần I: Phần trắc nghiệm Câu 1: Cho đoạn lệnh: S:= 0; For i:=1 to 10 do S:=S+1; kết quả S sau khi thực hiện là bao nhiêu?A. 10                                B. 55                                C. 1                                  D. 50Câu 2: Khi kết thúc câu lệnh  For i:= 1 to 10 do <câu lệnh>; giá trị của biến i nhận được là bao nhiêu?A. 1                                  B. 10                                C. 11                                D. Tất...
Đọc tiếp

Phần I: Phần trắc nghiệm

Câu 1: Cho đoạn lệnh: S:= 0; For i:=1 to 10 do S:=S+1; kết quả S sau khi thực hiện là bao nhiêu?

A. 10                                B. 55                                C. 1                                  D. 50

Câu 2: Khi kết thúc câu lệnh  For i:= 1 to 10 do <câu lệnh>; giá trị của biến i nhận được là bao nhiêu?

A. 1                                  B. 10                                C. 11                                D. Tất cả đều sai.

Câu 3: Cho đoạn lệnh x:= -5; While (abs(x) >= 5) do  x:= x+1; lệnh x:= x+1 được lặp lại bao nhiêu lần?

A. Lặp vô hạn                  B. 5 lần                            C. 1 lần.                           D. Chưa biết

Câu 4: Lệnh lặp nào sau đây là đúng cú pháp:

A. For i:=1 two 10 do S:=S+i;                                 B. For i:=1 to 10 do S=S+i;

C. For i=1 to 10 do S:=S+i;                                     D. For i:=1 downto -10 do S:=S+i;

Câu 5: Điền vào dấu (…):  Mảng một chiều là một dãy (… )các phần tử có cùng kiểu

A. Thông tin                    B. hữu hạn                       C. Kiểu                            D. Giá trị

Câu 6: Cấu trúc lặp thường có mấy dạng?

A. 3                                  B. 4                                  C. 2                                  D. 1

Câu 7: Để tính tổng S=1+22+32+…+n2 em sẽ sử dụng lệnh lặp nào là hợp lí nhất?

A. While – do                  B. For – do                      C. If – Then                     D. Cả A và B.

Câu 8: Khai báo sau đây thì mảng có tối đa bao nhiêu phần tử?            Var a:array [1..10] of byte;

A. 8                                  B. 9                                  C. 11                                D. 10

Câu 9: Để lưu trữ dãy số nguyên A1, A2, …, A50 thì khai báo nào sau đây là đúng và tốn ít bộ nhớ?

A. Var A:=array[1..50] of real;                                B. Var A:array[1..50] of word;

C. Var A:array[1..50] of Integer;                            D. Var A:array[1..50] of Real;

Câu 10: Khi chạy chương trình :

          Var A:array[1..10] of integer;

                 i, S : integer;

          Begin         A[1]:= 3;         A[2]:= -1;         A[3]:= -4;

                                S:= 0;

                            For i:=1 to 3 do  If  A[i] < 0 then S:=S+A[i];

                            Write(S);

         End.

     Kết quả in ra giá trị của S là:

     A. 2                        B. 3                              C. 4                             D. -5

Câu 11: Hãy cho biết kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau:

Var x, i: byte;

BEGIN   X:=0; i:=0; While i<17 do  begin i:=i+2; x:= x+i; end;  writeln(‘x=  ’, x); END.

A. x= 72                          B. x= 90                           C. x=  91                         D. 56

Câu 12: Cho khai báo     Var A: array[1..10] of integer; Để đưa giá trị phần tử thứ 3 của mảng ra màn hình thực hiện câu lệnh nào?

A.Read(A<3>);     B. Write(‘A[3]’);            C. Writeln(A[3]);                 D. Readln(A[3]);

Câu 13: Các khai báo sau, khai báo nào là đúng?

A. Var A:array[1....n] of  byte;                                   B. Var A = array[1..10] of  real;

C. Var A:array[10. .-10] of  boolean;                         D. Var A : array[‘a’..’z’] of  real;

Câu 14:  Cho khai báo Var S:Array[1..5] of word; S có thể lưu trữ dãy số nào sau đây.

A. 300 3 5 4 5                  B. 1 3 6                            C. Cả A và B                   D. 1 5 3 2 4 3

Câu 15:  Cho khai báo sau: Var A, B : array[1..20] of  integer;  Giả sử  giá trị A[i] và B[i] (i nhận giá trị từ 1 đến 20) đã được xác định. Xét đoạn chương trình:

d:=0;  for i:=1 to 20 do   If A[i] = B[i] then d:=d+1; writeln(d);

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì?

A.  Đếm số phần tử của A khác các phần tử của B                B.  Đếm số phần tử khác nhau của A và B

C.  Đếm số cặp phần tử tương ứng khác nhau của A và B    D. Đếm số cặp phần tử tương ứng bằng nhau của A và B

Câu 16:           Cho khai báo a : array[1..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên?

 

A.    for k := 1 to 16 do write(a[k]);            B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);

 

for k:= 0 to 15 do write(a[k]);             D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);

Câu 17:           Var a : array[0..50] of real ;

 

k := 0 ;  for i := 1 to 50 do    if a[i] < a[k] then k := i ;          

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

 

A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;                         B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

 

C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;         D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

Câu 18: Var a : array[1..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?

 

A.  a[10]                                  B.  a(10)                      C.  a(9)                        D.  a[9]

Câu 19: Có Var A:Array[‘a’..’z’] of byte; Để tham chiếu đến phần tử thứ 4 của mảng, ta viết thế nào?

A. A<’d’>                       B. A(4)                            C. A[‘d’]                         D. A[4]

Câu 20: Cho dãy số gồm 4 số thực, 5 số nguyên. Em có thể khai báo một mảng một chiều gồm 20 phần tử kiểu thực để lưu trữ dãy số hay không?

A. Có                               B. Đáp án khác.               C. Vừa có vừa không      D. Không

Câu 21: S:=0; For i:=1 to N do if T[i] mod 2 <> 0 then S:=S+T[i]; Đoạn lệnh trên thực hiện công việc  gì?

A. Tìm tổng giá trị các phần tử của mảng T           B.  Tìm tổng giá trị các số chẵn trong mảng T

C. Tìm tổng giá trị các số lẻ trong mảng T             D. Cả A, B, C đều đúng.

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: D

B. Các bài toán về hình tròn I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là: A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm² Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là: A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng Câu...
Đọc tiếp
B. Các bài toán về hình tròn

I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là:

A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm²

Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là:

A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm

Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 1

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho nửa hình tròn như hình vẽ, đường kính hình tròn là 12cm. Chu vi của hình là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 2

A. 18,84cm B. 30,84cm C. 37,68cm D. 49,68cm

Câu 5: Cho hình tròn tâm O bán kính 6cm. Biết diện tích phần tô màu bằng 56% diện tích hình tròn. Diện tích tam giác ABC là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 3

A. 24,8688cm² B. 49,7376cm²

C. 63,3024cm² D. 113,04cm²

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

 

5
18 tháng 12 2023

Câu 1

Diện tích hình tròn là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (dm2)

Chọn C. 50,24 dm2

18 tháng 12 2023

Câu 2:

Chu vi hình tròn là

4 x 3,14 = 12,56 (cm)

Chọn A. 12,56 cm

I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D. Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 làA. ±2                           B. -2                            C. 2                             D. Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu làA....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:

Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ

            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D.

Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 là

A. ±2                           B. -2                            C. 2                             D.

Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu là

A.                           B.                             C.                           D.

Câu 4. Trong các số sau. Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A. 5,3(1).                   B. 3,24                        C. -4,5                                    D. 9,76

Câu 5. | - |  bằng:

A.                           B.                 C.  hoặc -           D. 0

Câu 6. Trong các số ; 0,232323...; 0,20022...; số vô tỉ?

A.                            B. 0,232323...           C. 0,20022...             D.  

Câu 7. Số đối của số -4,(5) là

A. 4,(5)                       B. -4,(5)                     C.                      D.  

Câu 8. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,123123…. ta được:

A. a > b.                     B. a = b.                      C. .                     D. a < b.

Câu 9.  Căn bậc hai số học của

A. .                               B. .                           C. .                          D. .

Câu 10. ­ Số  thuộc tập hợp số nào sau đây?

A. .                              B. .                            C. .                            D. .

Câu 11. Giá trị tuyệt đối của  

A. .                               B. .                        C. .                          D. .

Câu 12.  Khẳng định nào dưới đây là đúng

              A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.                        B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

              C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.                    D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 13. Dạng phát biểu khác của  “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

B.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó

C.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 14.  Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý

    A. Hai góc so le trong thì bằng nhau

    B. Hai góc bằng nhau thì so le trong                            

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.                 D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Câu 15. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Không có.                                  B. Có vô số.                 C. Có ít nhất một.       D. Chỉ có một.

Câu 16.  Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là

A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".

B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

Câu 17. Biết hai tam giác ở Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng ký hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

A.  .      B.  .            C.  .               D. .

Câu 18.  Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ?

A. Vận động.                                                            

B. Di truyền.                                     

C. Dinh dưỡng.         

 

D. Giấc ngủ và môi trường.

 

Phần II: Tự luận

Câu 1.

a. Viết các số 125; 3125 dưới dạng lũy thừa của 5.

b. Viết các số dưới dạng lũy thừa cơ số .

Câu 2. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):

a.                               b. – 0,32 + 0,98;

Câu 3. Tìm x biết:    a. .       b. 2 + x = - 5.           c..                                                    Câu 4. Làm tròn số 3,14159…; 11,2(3); -6,725.

a. Đến chữ số thập phân thứ ba;                 b. Với độ chính xác 0,005.

Diagram

Description automatically generatedCâu 5.

Giải thích tại sao xx' // yy'.

 

 

 

 

Câu 6. Cho hình vẽ bên. Biết a//b, , khi đó

 

 

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho   AE = AB. Tia phân giác góc A cắt BC ở D.

             a. Chứng minh .

             b. Chứng minh DEAC.

Câu 8. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:

a. ∆BDF = ∆EDC.

b. BF = EC.

Câu 9. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

a. Chứng minh ΔABC = ΔABD

1

tr bạn ơi tách ra để hỏi nhé, bạn để 1 dàn đề cương ôn tập như vậy không ai làm nổi đâu:vvvv.

ĐÂY LÀ PHẦN BÀI TẬP TỪ TRẮC NGHIỆM VÀ CẢ TỰ LUẬN NHÉ ^^ B. BÀI TẬP VẬN  DỤNG :     I.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                                      B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.C. Để tránh bóng...
Đọc tiếp

ĐÂY LÀ PHẦN BÀI TẬP TỪ TRẮC NGHIỆM VÀ CẢ TỰ LUẬN NHÉ ^^

 B. BÀI TẬP VẬN  DỤNG :

     I.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trong lớp học người ta thương lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ở ngay giữa lớp. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.                                                      B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.     D. Để học sinh không bị chói mắt.

2.  Khi góc tới tăng thì góc phản xạ sẽ:

A.Giảm               B. Tăng                C. Không đổi            D.Vừa tăng,vừa giảm

3.  Một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Đặt một gương phẳng chếch 450  so với mặt bàn.

Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào ?

A.   Nằm theo phương chếch 450                      B. Nằm theo phương chếch 750

C. Nằm theo phương chếch 1350                                 D. Nằm theo phương thẳng đứng .

4 . Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng

 l =  1m  . Đặt một vật AB song song ,nằm giữa  hai gương và cách gương G1 một khoảng 0,4m Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1G2 l à :

A.     2 m                              B.1,6m                             C.1,4m                           D. 1,2m .

5 . Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi ,ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất :

A. Song song             B. Hội tụ                  C. Phân kì              D. Không truyền theo đường thẳng .

6. Trên xe ô tô , người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng .

A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn gương phẳng

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng             B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.

C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm     D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

8 .Khi khám răng bác sĩ nha khoa dùng loại gương nào sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn ?

A.Gương phẳng         B. Gương cầu lõm        C. Gương cầu lồi      D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm

9 . Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt một gương phẳng sao cho góc tới bằng 30thì góc phản xạ bằng 300 .Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 300 ngược chiều kim đồng hồ thí góc phản xạ là bao nhiêu?

A.     900                          B. 600                          C. 300                      D. 0  

10. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ i’ có giá trị nào sau đây?

Ai’ = 0°                 B. i’ = 45°                   C. i’ = 90°                             D. i’= 180°

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :

Bài 1:Trên hình vẽ bên ,SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau.

Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

       

 (ĐS:  i = 450  )                                                                                               S                             R                                                                   

 

 

                                                                                                                               I

 

 

 Bài 2:   Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong các trường hợp sau :

                                                                                                                    

 

 

                                                                                                          

                                                                                          S

 

1200

                                        I                                                                                                          

 

 

 

 

 

                                                                                                                             

 

 

450

                                                                                                                                                    M

 

 

 

                 S             G                                                                              I                                                                                                    

                                            H. a                                                             H .b 

                            

( ĐS:   H.a  i’=i= 450  ;          Hb  :    i’ = i= 30  )    

Bài 3 :Cho một gương phẳng M và một tia tới SI hợp với gương một góc 450. Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ sẽ vuông góc nhau .(vẽ hình minh họa )

 

M

 

N

Bài 4:Một cây cau ( MN) cao 1,8m được trồng bên cạnh                                                   

 

một hồ nước phẳng lặng .

    a/ Hãy vẽ ảnh MN’ của cây cau MN in bóng dưới mặt hồ.              

     b/ Tính độ cao của ảnh MN’.

   c/ Biết bờ hồ cách mặt nước 50cm. Tính  MM.

 

 

Bài 5 : Một người cao 1m7 đứng trước một gương phẳng, cách gương 2m

a)                 Xác định vị trí và tính chất ảnh của người đó .

b)                 Nếu người đó giơ tay phải lên chào bạn ,thì ảnh trong gương giơ tay gì ?

c)                 Nếu thay gương phẳng bằng gương cầu lồi thì tính chất ảnh sẽ thay đổi ra sao ?

Bài 6 : Với một gương cầu lõm và một gương phẳng cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt

a)  Gương nào cho bề rộng vùng nhìn thấy lớn hơn ?

b) Vùng nhìn thấy trên mỗi gương tùy thuộc vào những yếu tố nào ?

à mà bài nào bị thiếu đề thì ko làm cg đc nha

 

 

 

1
25 tháng 10 2021

1. C

2. B

3. D

4. A

5. C

6. D

7. C

8. B

9. D

10. A

25 tháng 10 2021

ghê giỏi thế :D