K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

C

2 tháng 12 2021

C

3 tháng 1 2022
24.Mục đích của việc vun xới là gì?Trình đọc Chân thực(4 Điểm)Diệt cỏ dại.Diệt sâu, bệnh hại.Làm đất tơi xốp.Tăng bốc hơi nước.
19 tháng 12 2021

1 Luân canh, xen canh cây trồng

 2 Cơ cấu cây trồng và bố trí phân bố cây trồng trên đồng ruộng: 3 Chế độ làm đất: 4 Thời vụ gieo trồng:5. Phân bón:6. Các biện pháp chăm sóc, vun xới, tỉa cành, bấm ngọn:-thuốc trừ sâu có chứa nhiều thành phần hóa học làm tiêu diệt các sâu baeenhjvaf có hại cho con người, đất trồngvà thực vật.-nếu dung phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng,chú ý khi phun phải có đồ bảo hộ.Số ngày phun phải cách ngày tiêu thụ đúng quy định 
13 tháng 12 2021

A

13 tháng 12 2021

A

4 tháng 8 2021

C

4 tháng 8 2021

Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:

-       Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.

-       Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.

-       Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.

-    Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.

Mình chọn phương án 2 nha bạn !

Chúc bạn học tốt

22 tháng 12 2021

Chọn A

22 tháng 12 2021

A

Câu25. Biện pháp phòng trừ  ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnhC. Hạn chế sâu, bệnhD. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.Câu26. Biện pháp phòng trừ  ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnhC. Hạn chế sâu, bệnhD. Diệt...
Đọc tiếp

Câu25. Biện pháp phòng trừ  ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu26. Biện pháp phòng trừ  ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:

A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.

C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.

D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.

Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?

A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh

C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.

D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.

Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?

A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…

B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…

C. Trạng thái: cây héo rũ

D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:

A. 1 năm

B. 3 Năm

C. 2 năm

D. 4 năm

Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:

A. Cây đỗ

C. Khoai lang

B. Sắn

D. Rau ngót

Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 34. Bón phân lót là gì?

A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.                         

B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.                            

C.  Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.


Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?

A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống

B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống

C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc

D. Tốn nhiều công

Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?

A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.

B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.

C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.

D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.

Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?

A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…

B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…

C. Trồng rau, bắp cải,…

D. Trồng đỗ, tương,khoai,..

Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?

A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ

B. Nhằm gieo giống cây trồng

C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng

D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.

Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 1                            

B. 2                            

C. 3                            

D. 4

Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:

A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh                             

B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.                      

C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến                           

D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

 

3
24 tháng 12 2021

Giúp mình với

Câu25. Biện pháp phòng trừ  ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu26. Biện pháp phòng trừ  ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:

A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.

C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.

D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.

Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?

A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh

C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.

D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.

Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?

A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…

B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…

C. Trạng thái: cây héo rũ

D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:

A. 1 năm

B. 3 Năm

C. 2 năm

D. 4 năm

Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:

A. Cây đỗ

C. Khoai lang

B. Sắn

D. Rau ngót

Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 34. Bón phân lót là gì?

A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.                         

B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.                            

C.  Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.


Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?

A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống

B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống

C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc

D. Tốn nhiều công

Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?

A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.

B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.

C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.

D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.

Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?

A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…

B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…

C. Trồng rau, bắp cải,…

D. Trồng đỗ, tương,khoai,..

Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?

A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ

B. Nhằm gieo giống cây trồng

C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng

D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.

Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 1                            

B. 2                            

C. 3                            

D. 4

Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:

A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh                             

B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.                      

C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến                           

D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       B. Phòng là chính.C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:

A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.

Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       

B. Phòng là chính.

C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   

D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.

Câu 8: Ưu  điểm của cách bón phân theo hốc?

A. Cây dễ sử dụng.                                     B. Dụng cụ đơn giản.

C. Tiết kiệm phân bón.                               D. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản.                                    

Câu 9: Nhược điểm của cách bón phân phun trên lá?

A. Tiết kiệm phân.                                       B. Cần ít công lao động.

C. Máy móc phức tạp.                                 D. Tiết kiệm phân, cần ít công lao động.                                       

Câu 10: Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

A. Phương  pháp nuôi cấy mô.            B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp chọn lọc, lai.             D. Tiết kiệm phân, chọn lọc, lai, gây đột biến.                                      

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                  D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

2
10 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C

 

11 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C