K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Chứng minh chia hết cho mấy không

13 tháng 12 2021

1 mũ bao nhiêu thì vẫn bằng 1. Mà có 201 số.

=> 1+1 mũ 1+1 mũ 2+...+1 mũ 201 = 1 x 201 = 201

26 tháng 9 2017

a) 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 + ... +2 mũ 10

Gọi biểu thức trên là A , ta có :

A = 2^1+2^2 9+2^3+ 2^4 +...+2^10

2A=     2^2 +2^3+2^4+...+2^10+2^11

2A-A=2^11-2^1

A=2^10

b) Làm tương tự như tớ từ dòng thứ 3 mà tớ viết

5A = 5^2+5^3+...+5^25 5^26

5A-A=5^26 - 5^1

A=5^25

30 tháng 9 2017

xin lỗi vì lúc đó mình cũng đang học bài nên hơi mất tập trung và quên chia 4 đến lúc đọc lại câu trả lời mới thấy sót

1. 3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 ) 
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101 
2. 2A = 8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21 
=> 2A - A = (8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21) - (4+ 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 ) 
=> A = 2^21 là một lũy thừa của 2 
3. 
a) 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101 
=> 3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (1 + 3 + 3 ^2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^100) 
=> 2A = 3^101 - 1 => A = (3^101 - 1)/2 
b) 4B = 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101 
=> 4B - B = (4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101) - (1 + 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 ) 
=> 3B = 4^101 - 1 => B = ( 4^101 - 1)/2 
c) xem lại đề ý c xem quy luật như thế nào nhé. 
d) 3D = 3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151 
=> 3D - D = (3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151) - (3 ^100 + 3 ^ 101 + 3 ^ 102 + .... + 3 ^ 150) 
=> 2D = 3^ 151 - 3^100 => D = ( 3^ 151 - 3^100)/2

14 tháng 7 2017
tự hỏi và tự trả lời :)
7 tháng 1 2021

kkkkk

5 tháng 4 2018

3A = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{39}}\)

 A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{40}}\)

=> 2A = 3A - A = \(1-\frac{1}{3^{40}}\)=> \(\frac{1-\frac{1}{3^{40}}}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{40}\cdot2}\)

Mấy câu còn là thì tương tự nhé c

câu b nhân vào \(2^2\)

câu c nhân vào 4

30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

27 tháng 3 2017

Đặt \(A=xy+x^2y^2+x^3y^3+...+x^{100}y^{100}\)

\(\Rightarrow A=xy+\left(xy\right)^2+\left(xy\right)^3+...+\left(xy\right)^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+...+1\) ( 100 số hạng )

\(\Rightarrow A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\left[\left(-1\right)+1\right]+...+\left[\left(-1\right)+1\right]\) ( 50 cặp số )

\(\Rightarrow A=0\)

Vậy A = 0

20 tháng 9 2017

Ta có:

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 36

3A = 3 + 32 + 33 + ... + 37

3A - A = (3 + 32 + 33 + ... + 37) - 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 36

2A = 37 - 1

Ta lại có:

B = (37 - 1) : 2

2B = 37 - 1

Vì 2A = 2b nên A = B.

20 tháng 9 2017

giúp mk bài dưới với ạ

31 tháng 7 2016

Bài 1: a)  \(M=1+5+5^2+...+5^{100}\)

\(5M=5+5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(5M-M=\left(5+5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(1+5+5^2+...+5^{100}\right)\)

\(4M=5^{101}-1\)

\(M=\frac{5^{101}-1}{4}\)

b) \(N=2+2^2+...+2^{100}\)

\(2N=2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2N-N=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)

\(N=2^{101}-2\)

31 tháng 7 2016

Bài 2:

a) \(16^{32}=\left(2^4\right)^{32}=2^{128}\) 

\(32^{16}=\left(2^5\right)^{16}=2^{80}\)

Vì \(2^{128}>2^{80}\Rightarrow16^{32}>32^{16}\)