K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

C

23 tháng 2 2016

Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn đối với trật tự thế giới mới là gì?

C. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.

 

 

23 tháng 2 2016

B. Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

10 tháng 6 2018

Đáp án C

  4/ Chọn câu không đúng Hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn được thiết lập sau thế chiến thứ nhất đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa A các đế quốc bại trận và đế quốc thắng trận. B các đế quốc bại trận. C các đế quốc thắng trận. D các đế quốc và các thuộc địa.  5/ Giai đoạn 1918-1929 là thời kỳ A các đế quốc chuẩn bị cho thế chiến thứ hai B chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống đối lập với...
Đọc tiếp

  4/ Chọn câu không đúng

 Hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn được thiết lập sau thế chiến thứ nhất đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa

 A các đế quốc bại trận và đế quốc thắng trận.

 B các đế quốc bại trận.

 C các đế quốc thắng trận.

 D các đế quốc và các thuộc địa.

  5/ Giai đoạn 1918-1929 là thời kỳ

 A các đế quốc chuẩn bị cho thế chiến thứ hai

 B chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống đối lập với hệ thống tư bản chủ nghĩa.

 C quan hệ đối đầu giữa các đế quốc trong thế chiến thứ nhất chuyển sang đối thoại hợp tác.

 D hòa bình tạm thời giữa các nước tư bản.

  6/ Sau thế chiến thứ nhất, tổ chức được thành lập để duy trì trật tự thế giới mới là

 A Liên hiệp quốc.

 B Liên minh châu Âu (EU).

 C Hội Quốc liên.

 D Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

 

1
12 tháng 12 2021

D

B

C

 

28 tháng 8 2019

Đáp án là D

13 tháng 12 2021

D

4 tháng 5 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1….Trang…59...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

24 tháng 2 2018

Đáp án A

Quan hệ quốc tế là mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi thế giới và trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án A đáp ứng được yêu cầu. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ảnh khoảng cách phát triển giữa các nước ngày càng lớn. Nếu như ở hội nghị Véc-xai (1919) có 27 nước tham dự và 5 nước giữ vai trò chủ chốt; thì ở hội nghị Ianta (1945) chỉ có 3 nước tham dự và 2 nước giữ vai trò chủ chốt.