K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Cho tam giác ABC. M là điểm nằm trong tam giác chứng minh MA+MB< CA+CB

28 tháng 10 2023

a: Sửa đề: ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

MB=MC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: AB=AC

MB=MC

Do đó: AM là đường trung trực của BC

=>AM\(\perp\)BC

22 tháng 8 2019

Mk chỉ chứng minh chứ hông vẽ hình đâu nha !!!

C/m:

Từ giả thiết ta có:

\(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\left(75^0+60^0\right)=45^0\)                 \(\left(.\right)\)

\(\widehat{B}_2=\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=75^0-45^0=30^0\)

\(\widehat{C}_2=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}=60^0-45^0=15^0\)

Giả sử \(MA\ne MB\)ta xét 2 trường hợp:

T/ hợp 1\(MA< MB\)

Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA< MB\)nên \(\widehat{B_2}< \widehat{A}_2\)

22 tháng 8 2019

Nối MA.

Để chứng minh MA =MB. Ta dùng phản chứng.

G/s: \(MA\ne MB\)

Vì tam giác MBC vuông cân => MB=MC và \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=45^o\)

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}=60^o;\widehat{ABC}=75^o\)=> \(\widehat{CAB}=180^o-60^o-75^o=45^o\)

Vì M nằm trong tam giác ABC => \(\widehat{ACM}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}=60^o-45^o=15^o\)và \(\widehat{ABM}=\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=75^o-45^o=30^o\)

+) TH1: MA> MB=MC

Xét tam giác MAB có: MA >MB => ^MAB < ^MBA => \(\widehat{MAB}< 30^o\)

Xét tam giác MAC có: MA >MC => ^MAC < ^MCA => \(\widehat{MAC}< 15^o\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< 30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}< 45^o\)(vô lí)

+) TH1: MA< MB=MC

Xét tam giác MAB có: MA <MB => ^MAB > ^MBA => \(\widehat{MAB}>30^o\)

Xét tam giác MAC có: MA <MC => ^MAC > ^MCA => \(\widehat{MAC}>15^o\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}>30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}>45^o\)(vô lí)

=> Điều giả sử là sai

=> MA=MB

19 tháng 2 2023

Kéo dài \(BM\) cắt \(AC\) tại \(K\)

Ta có: \(BK< AB+AK\) (bất đẳng thức t/g)

hay \(BM+MK< AB+AK\) \(\left(1\right)\)

Ta lại có: \(MC< MK+KC\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow BM+MK+MC< AB+AK+MK+KC\)

Hay \(BM+MC< AB+AK+KC\)

Hay \(BM+MC< AB+AC\)

19 tháng 2 2023

https://lazi.vn/edu/exercise/757051/cho-tam-giac-abc-va-diem-m-nam-trong-tam-giac-chung-minh-rang-mb-mc-ab-ac

`->` Cop giỏi nhỉ?

4 tháng 2 2018

Phía nửa mặt phẳng bờ AB không chứa M lấy điểm N sao cho AMN là tam giác đều

Ta có ˆCAB=ˆMANCAB^=MAN^

<=>ˆCAM+ˆMAB=ˆMAB+ˆBANCAM^+MAB^=MAB^+BAN^

<=>ˆCAM=ˆBANCAM^=BAN^ (1)

mà CA =BA và AM =AN (2)

từ (1, 2) =>△CAM=△BAN△CAM=△BAN (c, g, c) (3)

(3) =>CM =BN

ta có MA2=MB2+MC2MA2=MB2+MC2

<=>MN2=MB2+BN2MN2=MB2+BN2

=>t giác MBN vuông tại B

(3) =>ˆACM=ˆABNACM^=ABN^

ˆMBN=ˆABM+ˆABN=90∘MBN^=ABM^+ABN^=90∘

<=>ˆABM+ˆACM=90∘ABM^+ACM^=90∘

<=>(60∘−ˆMBC)+(60∘−ˆMCB)=90∘(60∘−MBC^)+(60∘−MCB^)=90∘

<=>ˆMBC+ˆMCB=30∘MBC^+MCB^=30∘

<=>ˆBMC=180∘−30∘=150∘

27 tháng 3 2020

thankinhachi

5 tháng 2 2018

Chọn  D

8 tháng 3 2019

Chọn  D