K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

b

14 tháng 9 2019

Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn (>50% trữ lượng dầu mỏ thế giới) và có vị trí địa lý- chính trị quan trọng (ngã 3 tiếp giáp giữa châu Âu - châu Á - châu Phi...) (xem phần mở đầu bài học sgk Địa lí 11 trang 28)

=> Chọn đáp án D

12 tháng 12 2021

C

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tác động từ vị trí địa lí:

+ Nhật Bản nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động châu Á - Thái Bình Dương, thuận lợi cho giao thương quốc tế và phát triển kinh tế. Có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các hải cảng, phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên chịu tác động của nhiều thiên tai ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi cho phát triển kinh tế, ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.

- Tác động từ đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. Tuy nhiên dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao, dân cư tập trung mật độ cao ở các vùng đô thị nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm,…

+ Các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử đã góp phần phát triển ngành du lịch.

+ Người dân Nhật Bản có nhiều phẩm chất đáng quý, cho phép Nhật Bản duy trì sự thịnh vượng của mình.

+ Chú trọng đầu tư cho giáo dục, đề cao thái độ và giá trị đạo đức tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm.

3 tháng 3 2018

Đáp án C

Hiện nay, đa số dân cư Tây Nam Á theo đạo Hồi, một phần nhỏ theo các tôn giáo khác

=> Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở khu vực Tây Nam Á là đạo Hồi.

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

D

29 tháng 9 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ởA. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.Câu...
Đọc tiếp

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII

 

Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ở

A. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.

C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.

Câu 14. Dãy núi được coi “hàng rào khí hậu” giữa khu vực Trung Á và Nam Á  là dãy

A. Gát Đông.             B. Gát Tây.                 C. Hi-ma-lay-a.                   D. Côn Luân.

Câu 15. Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực

A. sơn nguyên Đê-can.                                B. đông bắc Ấn Độ.                                      

C. đồng bằng, ven biển.                               D. vùng núi Hi-ma-lay-a.

Câu 16. Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu

            A. lục địa.                  B. núi cao.                 C. hải dương.             D. địa trung hải.

Câu 17. Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn thứ mấy thế giới?

A. Thứ nhất.              B. Thứ hai.                 C. Thứ ba.                  D. Thứ tư.

Câu 18. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu là do

            A. thiên tai.                B. đói nghèo.             C. chuyển cư.            D. chính sách dân số.

Câu 19. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Ávì thích hợp với

A. đất đỏ bandan màu mỡ, khí hậu mát mẻ.  

B. khí hậu ấm áp, đất đồi núi lớn.

C. đồng bằng màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

D. khí hậu nóng khô, đất mặn ven biển lớn.

Câu 20. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 21. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là    

A. núi và cao nguyên.                                  B. đồng bằng, đồi

2
1 tháng 1 2022

cứu

helpppppppp

1 tháng 1 2022

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Tác động từ vị trí địa lí:

+ Nhật Bản nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động châu Á - Thái Bình Dương, thuận lợi cho giao thương quốc tế và phát triển kinh tế. Có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các hải cảng, phát triển tổng hợp kinh tế biển.

+ Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương nên chịu tác động của nhiều thiên tai ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi cho phát triển kinh tế, ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân.

- Tác động từ đặc điểm dân cư – xã hội:

+ Số dân đông tạo cho Nhật Bản một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh. Tuy nhiên dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động, tạo ra sức ép lên hệ thống phúc lợi xã hội và giảm khả năng cạnh tranh kinh tế của Nhật Bản.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao, dân cư tập trung mật độ cao ở các vùng đô thị nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm,…

+ Các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử đã góp phần phát triển ngành du lịch.

+ Người dân Nhật Bản chăm chỉ, ý chí vươn lên đã giúp quốc gia này khắc phục được những khó khăn về điều kiện tự nhiên và cho phép Nhật Bản duy trì sự thịnh vượng của mình.

+ Chú trọng đầu tư cho giáo dục, đề cao thái độ và giá trị đạo đức tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm trong cuộc sống và công việc.