K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Nội dung cơ bản nhá:

Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc và giai cấp thống trị

Bảo vệ biên cương tổ quốc, chú trọng phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc dân tộc

Bảo vệ phụ nữ

11 tháng 12 2021

Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

28 tháng 5 2020

- Nội dung:

   + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

   + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

   + Khuyến khích phát triển kinh tế.

   + Giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

   + Bảo vệ phụ nữ

* So sánh luật pháp thời Lê sơ và Lý – Trần:

- Giống:

   + Bảo vệ quyến lợi của nhà vua và giai cấp thống trị.

   + Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp (cấm giết trâu, bò)

- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:

   + Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

30 tháng 1 2018

cô @Sen Phùng, cô giúp em vs ạ, e rất gấp r cô ạ

13 tháng 4 2021

Ý 1:

Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:          

 + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc          

 + Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến        

   + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ

Ý 2:

 

Đề cao vai trò người phụ nữ
Khuyến khích dân sản xuất
Đề cao tinh thần nho giáo  ( yêu nước, ...)
Có tính chất nhân đạo
Đề cao việc học và tuyển chọn nhân tài
Có những chính sách quan tâm tới dân  ( chia đất đai không cho quan lại quá nhiều, ...)

13 tháng 4 2021

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là  luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ

 

23 tháng 3 2022

Tham khảo

Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. 

Tiến bộ: đã có những luật bảo vệ và tôn trọng phụ nữ.

23 tháng 3 2022

thanks

10 tháng 10 2021

Xét ΔADM vuông tại M và ΔBCN vuông tại N có

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔADM=ΔBCN

Suy ra: DM=CN

hay DN=CM

8 tháng 5 2018

Trình bày nội dung của luật Hồng Đức thời Lê sơ ?

Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến. Bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế , giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc , 1 số quyền lợi của phụ nữ .

So sánh bộ luật Hình Thư thời Lý- Trần vs bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ??

a. Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

- Cấm giết mổ trâu, bò

b. Khác nhau:

Thời Lý- Trần

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Thời Lê Sơ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức

12 tháng 2 2019

Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 722 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau:

– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;

– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;

– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;

– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;

– Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, bảo vệ quyền lợi tài sản của dân chống lại sự đục khoét của quan lại sâu mọt;

– Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục;

– Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;

– Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng.

So sánh:


8 tháng 5 2017

tich cuc : Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh giá rất cao về nhiều phương diện trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Luật pháp thời này nghiêm đến mức "của rơi ngoài đường không ai nhặt, nhà nhà đêm ngủ mở cửa không phải lo trộm cướp". Đây là Bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, là Bộ luật ra đời trong thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện và phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc nhất. Có thể khẳng định rằng Nho giáo cũng như nhiều hệ tư tưởng khác luôn chứa đựng những giá trị tích cực và hạn chế. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực cơ bản của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.

9 tháng 5 2017

còn hạn chế bạn biết không?

17 tháng 12 2019

Lời giải:

So về quy mô thì luật Hồng Đức không phải là bộ luật đồ sộ nhất nhưng nó lại là bộ luật nhân văn nhất trong lịch sử lập pháp Việt Nam thời phong kiến khi nó chiếu cố đến cả những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội như trẻ em, người tàn tật, phụ nữ, người già yếu…

Ví dụ:

- Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn cũng bị tội, điều 320 quy định như sau: “Mãn tang chồng nhưng người vợ thủ tiết, nếu ngoài ông bà, cha mẹ, kẻ nào khác gả ép người phụ nữ đó thì bị biếm ba tư và buộc phải ly dị. Trả người đàn bà về chồng cũ…” hoặc “những nhà quyền thế mà ức hiếp để cưới con gái lương dân thì xử phạt, biếm hay đồ” (điều 338).

- Khi xảy ra tình trạng ly hôn, luật xác định tài sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ và tài sản do hai vợ chồng tạo dựng trong quá trình hôn nhân (tài sản chung). Khi gia đình tồn tại, tất cả tài sản được coi là của chung; khi ly hôn, tài sản của ai, người đó được nhận riêng và chia đôi tài sản chung của hai người.

- Bộ luật Hồng Đức xử rất nặng đối với những trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh của người phụ nữ, kẻ nào “hiếp dâm thì xử lưu hay chết. Phải nộp tiền tạ tội hơn một bậc đối với tiền tạ tội gian dâm thường. Nếu gây thương tích cho người đàn bà thì xử nặng hơn một bậc đánh người bị thương”.

Đáp án cần chọn là: C