K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

undefined

11 tháng 12 2021

Cop thì ghi Tham khảo dùm :vvvvvvvv

31 tháng 1 2022

giúp mình với :(

4 tháng 2 2021

\(d_n=10000N/m^3\\ d_d=8000N/m^3\\ \Delta h=8cm=0,08m\)

Gọi \(p_A,p_B\) lần lượt là áp suất tại 2 điểm ngang bằng nhau tại nhánh phải và nhánh trái

\(p_A=p_B\\ \Leftrightarrow d_n.h_n=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.\left(h_d-\Delta h\right)=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.h_d-d_n.\Delta h=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow h_d\left(d_n-d_n\right)=d_n.\Delta h\\ \Leftrightarrow h_d=\dfrac{d_n.\Delta h}{d_n-d_d}=\dfrac{10000.0,08}{10000-8000}=0,4\left(m\right)\)

b) Gọi \(S\left(m^2\right)\) là tiết diện của bình

Khối lượng dầu đổ vào:

\(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h_d=800.S.0,4=320S\left(kg\right)\)

 

21 tháng 6 2021

đổi 18cm=0,18m

có \(P\left(A\right)=P\left(B\right)\)

\(=>d\)(dầu).0,18\(=d\)(nước).(0,18-h)

\(< =>8000.0,18=10000.0,18-10000h\)

\(< =>1440=1800-10000h=>h=0,036m\)\(=3,6cm\)

Vậy.....

vì 

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi Y và X là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

đổi 18cm=0,18m 

biết 

có P(Y)=P(X)

=>dd.0,18=dn.(0,18-h)

=>8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

5 tháng 2 2022

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình 

+ Gọi A và B là 2 điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở 2 nhánh .

Ta có : Áp suất tại A và B là do cột chất lỏng gây ra bằng nhau .

\(P_A=P_B\)


\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-h\right)\)

\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-h\right)\)

\(\Leftrightarrow1440=1800-10000.h\)

\(\Leftrightarrow10000.h=360\)

\(\Leftrightarrow h=360:10000=0,036\left(m\right)\)

14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

Bài 1. Trong một bình thông nhau chứa nước, người ta đổ thêm vào một nhánh dầu và nhánh còn lại đổ thêm rượu.Khi cột dầu trong nhánh thứ hai là 40cm thì mực nước ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của dầu và của rượu lần lượt là 8000 𝑁/𝑚3 và 7000 𝑁/𝑚3 .. Độ cao của cột rượu là ... cm. Bài 2. Một vật đặc dạng hình hộp chữ nhật, có khối lượng 86kg sinh ra một áp suất 4300 N/m2 lên...
Đọc tiếp

Bài 1. Trong một bình thông nhau chứa nước, người ta đổ thêm vào một nhánh dầu và nhánh còn lại đổ thêm rượu.Khi cột dầu trong nhánh thứ hai là 40cm thì mực nước ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của dầu và của rượu lần lượt là 8000 𝑁/𝑚3 và 7000 𝑁/𝑚3 .. Độ cao của cột rượu là ... cm. Bài 2. Một vật đặc dạng hình hộp chữ nhật, có khối lượng 86kg sinh ra một áp suất 4300 N/m2 lên mặt bàn nằm ngang. Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 40cm. Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là.. cm. Bài 3. Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là 120 𝑐𝑚2 , của phần hẹp là 20𝑐𝑚2 .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 4800N
Em cần gấp mọi ng giúp em vs ạ

 

0