K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

undefined

14 tháng 1

giải hộ tui đi

 

Có học sách cánh diều đâu

Vô đây để chơi nha

15 tháng 10 2021

3: Thay y=4 vào (C), ta được:

\(5x^3-7x^2+8=12x+8\)

\(\Leftrightarrow5x^3-7x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-7x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x-12\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{12}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Hình 3:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên x/3,5=7,2/4,5

=>x/3,5=1,8

=>x=6,3

Hình 4:

Xet ΔABC có MN//BC

nên 6/3=4/x

=>4/x=2

=>x=2

6 tháng 3 2023

Bài 5

a) Ta có:

AB/A'B' = 6/4 = 3/2

AC/A'C' = 9/6 = 3/2

BC/B'C' = 12/8 = 3/2

⇒AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = 3/2

⇒∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)

b) Do ∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)

⇒∠A = ∠A' = 100⁰

∠B = ∠B' = 44⁰

⇒∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)

= 180⁰ - (100⁰ + 44⁰)

= 36⁰

c) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A'B'C' là:

(AB + AC + BC)/(A'B' + A'C' + B'C')

= (6 + 9 + 12)/(4 + 6 + 8)

= 27/18

= 3/2

12 tháng 11 2016

3. Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.

4.Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
Chúc bn hok tốt !

4 tháng 12 2016

Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\)\(\left|2,6-x\right|=0\)

+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)

+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)

Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài

 

4 tháng 12 2016

chắc z

8 tháng 11 2017

Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

vì mk ko gửi được nhiều ảnh cùng một lúc nên mk sẽ gửi cho bn từng phần một nha

đây là phần a bài 3

8 tháng 11 2017

dđể mk gửi lại

nhưng sẽ linh tinh đó

đầu tiên là phần b bài 3

Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

31 tháng 7 2023

19/20

13 tháng 5 2021

đưa cho mik cái sách vs

13 tháng 5 2021

chờ mik tí nha bn

3,4 - x + 1,7 = 1,05

        x + 1,7 = 3,4 - 1,05

        x + 1,7 = 2,35

                x = 2,35 - 1,7

                x = 0,65

11 tháng 7 2017

3,4-x+1,7=1,05

x+1,7=3,4-1,05

x+1,7=2,35

x=2,35-1,7

x=0,65