K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

Câu 33. Hầu hết các nước châu Phi hoạt động kinh tế chính hiện nay vẫn là?A. Công nghiệp, xây dựng.                                 B. Nông, lâm, ngư nghiệp.C. Công nghiệp, dịch vụ.                                    D. Nông nghiệp, dịch vụ.Câu 34. Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là?A. Già hoá dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.B. Cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.C. Trình độ dân trí...
Đọc tiếp

Câu 33. Hầu hết các nước châu Phi hoạt động kinh tế chính hiện nay vẫn là?

A. Công nghiệp, xây dựng.                                 B. Nông, lâm, ngư nghiệp.

C. Công nghiệp, dịch vụ.                                    D. Nông nghiệp, dịch vụ.

Câu 34. Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là?

A. Già hoá dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp.

B. Cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.

C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột.

D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động.

Câu 35. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu làm mở rộng diện tích hoang mạc của châu Phi trong giai đoạn hiện nay?

A. Vị trí địa lí.                                         B. Khai thác rừng quá mức.

C. Khí hậu khô nóng.                              D. Tích cực trồng và bảo vệ rừng.

Câu 36. “Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?

A. Mỗi bạn nhỏ trồng và bảo vệ một cây xanh.

B. Tắt bóng điện và các thiết bị điện khi không sử dụng.

C. Không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

D. Tích cực tham gia phương tiện giao thông công cộng để bảo vệ môi trường

2
21 tháng 12 2021

33b

34b

36d

21 tháng 12 2021

b; c hoặc b; d; d

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

B

12 tháng 12 2021

TK

 

Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

5 tháng 8 2019

Đáp án: C. Nông nghiệp

Giải thích: trang 40 SGK Địa lí 8

Câu 6.Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là:A. Công nghiệp.                                 B. Nông, lâm, ngư nghiệp.C. Dịch vụ.                                        D. Giao thông vận tải.Câu 7. Cảnh quan chủ yếu ở nông thôn là:A. Khu công nghiệp tập trung                      B. Khu dịch vụ, nhà cửa san sát.C. Làng mạc, thôn xóm.                     D.Khu nhà cao tầngCâu 8. Các kiểu môi trường trong đới nóng:A. Xích...
Đọc tiếp

Câu 6.Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là:

A. Công nghiệp.                                 B. Nông, lâm, ngư nghiệp.

C. Dịch vụ.                                        D. Giao thông vận tải.

Câu 7. Cảnh quan chủ yếu ở nông thôn là:

A. Khu công nghiệp tập trung                      B. Khu dịch vụ, nhà cửa san sát.

C. Làng mạc, thôn xóm.                     D.Khu nhà cao tầng

Câu 8. Các kiểu môi trường trong đới nóng:

A. Xích đạo ẩm.                                 B. Hoang mạc.

C. Nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.                   D. Câu A + B + C đúng.

Câu 9. Môi trường không thuộc đới ôn hòa là:

A. Môi trường ôn đới hải dương.    C. Môi trường ôn đới lục địa.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.    D. Môi trường địa trung hải.

Câu 10 Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ- rô-pê-ô-ít.                                 B. Môn-gô-lô-ít.

C. Nê-grô-ít.                                       D. Người lai da trắng, da đen.

0
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0