K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Tham khảo

các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,..

 

7 tháng 12 2021

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

NG
31 tháng 10 2023

- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.

- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.

- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.

- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.

- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.

- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.

- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.

10 tháng 12 2016

Bùng nổ dân số:

-Châu Phi là nơi có nền kinh tế, y học, giáo dục,.... chậm phát triển nếu bùng nổ dân số càng nhiều thì các vấn đề về ăn, mặc, học, ở, thu nhập,... sẽ ko thể ổn định đc

Xung đột sắc tộc:

- Người ta ước tính, ở châu Phi hiện nay có đến gần 1.000 dân tộc, bộ tộc khác nhau. Mỗi một dân tộc có nhiều đặc điểm riêng biệt. Tại đó, ảnh hưởng của chính phủ trung ương chỉ là một phần, còn phần quan trọng hơn là sự chi phối bởi quyền uy và tín nhiệm của những người tộc trưởng của các bộ tộc. Những người lao động của các bộ tộc có bất đồng với nhau hoặc bất đồng với chính phủ trung ương, nếu không có biện pháp tháo gỡ rất rễ gây bùng nổ=> gây ra chiến tranh mà châu Phi đã nghèo rồi khi xảy ra chiến tranh sẽ rất khó khăn trong việc khắc phục hậu quả( Phần này cậu tự chọn ý chính nhé)

 

12 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha

6 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Nguyên nhân:

Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

6 tháng 1 2022

Phân biệt chủng tộc

1 tháng 5 2018

Đáp án D

Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa.  Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên

5 tháng 12 2021

A

21 tháng 12 2018

Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, ở nhiều khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa. Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên.

Đáp án cần chọn là: D

25 tháng 12 2018

Đáp án B

29 tháng 11 2021

Trước thực trạng này, Liên hợp quốc cần kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm. Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho biết, ước tính, tổ chức này cần 6 tỷ USD để thực hiện các chương trình cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân ở các vùng chịu thảm họa mất an ninh lương thực.

Học tốt nha =))

 

29 tháng 11 2021

rước thực trạng này, Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cùng chung tay đóng góp và thực hiện các hoạt động nhân đạo khẩn cấp để cứu trợ cho những điểm nóng này. FAO và WFP cam kết thực hiện các chương trình nhằm bảo vệ, khôi phục và cải thiện sinh kế cho người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng, nhằm giảm các mối đe dọa ảnh hưởng đến nông nghiệp, dinh dưỡng, an ninh lương thực và an toàn thực phẩm.