K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có70% lượng đạm trong cơ thể.e....
Đọc tiếp

Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
i. Khi phượng nở rộ , chúng tôi chuẩn bị nghỉ hè 
k. Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ.
l. Hoa học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.

0
1 tháng 4 2022

C

1 tháng 4 2022

C

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

19 tháng 8 2021

Câu đơn

Từ ''Nhưng'' là phép nối trong câu, nối 2 vế với nhau

20 tháng 2 2018

a) câu ghép . Gió / càng to , con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển 

                      CN        VN             CN                   VN

b) câu đơn . Học sinh nào chăm chỉ /  thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập

                                     CN                                         VN

c) câu đơn . Mặc dù nhà nó xa / nhưng nó không bao giờ đi học muộn 

                                CN                                   VN

d) câu ghép . Mây / tan và mưa / lại tạnh 

                     CN       VN      CN         VN

đ) câu đơn . Bé / thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ

                    CN                                      VN

~ học tốt ~

a) câu ghép . Gió / càng to , con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển 

                      CN        VN             CN                   VN

b) câu đơn . Học sinh nào chăm chỉ /  thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập

                                     CN                                         VN 

c) câu đơn . Mặc dù nhà nó xa / nhưng nó không bao giờ đi học muộn 

                                CN                                   VN

d) câu ghép . Mây / tan và mưa / lại tạnh 

                     CN       VN      CN         VN

đ) câu đơn . Bé / thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ

                    CN                                      VN