K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

A B C D

góc B > 90 độ

\(\Rightarrow\)cạnh huyền AD lớn nhất => AB < AD  (1)

góc ADC > góc B = 90 độ  (góc ngoài tại D của tam giác ABD)

=> góc ADC > 90 độ => cạnh huyền AC lớn nhất => AD < AC  (2)

Từ (1) và (2), => AB < AD <AC (đpcm)

10 tháng 3 2016

 a) Theo định lí pitago trong 

Trong tam giác vuông ABC có : 

BC= AB+ AC

BC2 =5+ 12=15+144=169

suy ra : BC = /169 =13 (cm )

b)

Trong tam giác vuông ABC có:

 = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)

GB = GC = 45 độ ( tính chất của tam giác vuông)

suy ra : Â >GB = GC 

c)

Xét tam giác AHN và tam giác CIN có :

GN1 = GN2 ( đối đỉnh )

NH = NI ( gt)

NA = NC  ( N là trung điểm của AC )

Suy ra :tam giác AHN = tam giác CIN ( c-g-c)

d)

Suy ra :GH1 = GC1( Tam giác AHN = Tam giác CIN)

Suy ra :GH2 = GC2 = 45 độ

Xét tam giác AHE và tam giác ICE có :

GH = GC ( C/M trên )

AH = CI ( Tam giác AHN = tam giác CIN ) 

HE = CE ( E là trung điểm của HC )

suy ra : tam giác AHE = tam giác ICE ( c-g-c)

suy ra :

AE = IE ( 2 cạnh tương ứng )

Suy ra :

tam giác AEI cân tại I

Mình làm vậy ko biết có đúng ko nữa ? nhưng mình đoán là zậy đấy

A B C 12 5 H N

từ từ đợi tí!

a: OB=12cm

b: Xét ΔDOA vuông tại O và ΔDIA vuông tại I có

AD chung

AO=AI

Do đó: ΔDOA=ΔDIA

Suy ra: \(\widehat{OAD}=\widehat{IAD}\)

c: Xét ΔADC có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔADC cân tại A

Xét ΔBDC có 

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDC cân tại B

Xét ΔADB và ΔACB có

AD=AC

DB=CB

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔACB

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
17 tháng 2 2016

trong tam giác ABD có góc B > 90 độ => góc B là góc lớn nhất và góc ADB <90 độ

=> AD> AB ( quan hệ góc cạnh trong tam giác)  hay AB<AD (1)         

có góc ADB + góc ADC = 180 độ mà góc ADB < 90 độ  

=> góc ADC > 90 độ  

trong tam giác ADC có góc ADC > góc ACD => AC> AD hay AD<AC (2) 

từ (1) và (2) => AB< AD< AC

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB