K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Với mỗi sự kiện  đều có duy nhất một tập hợp  ΩAΩA là tập hợp các kết quả thuận lợi cho sự kiện  hay nói cách khác làm cho sự kiện  xảy ra. Ta đồng nhất  với . Khi đó chính là tập hợp các kết quả thuận lợi cho . Ta thấy là một tập con của không gian mẫu , và ta gọi  là một biến cố. Như vậy mỗi tập con  của không gian mẫu  được gọi là một biến cố. Ta thường dùng các chữ cái in hoa  để ký hiệu biến cố.

Ví dụ

Gieo con xúc sắc một lần, đây là một phép thử ngẫu nhiên với không gian mẫu , trong đó  là kết quả: “Xuất hiện mặt  chấm”. Xét sự kiện : “Số chấm trên mặt xuất hiện là một số chẵn”. Ta thấy rằng việc xảy ra hay không xảy ra sự kiện  tùy thuộc vào kết quả của phép thử. Sự kiện  xảy ra khi và chỉ khi kết quả của phép thử là 2, hoặc 4, hoặc 6. Các kết quả này được gọi là các kết quả thuận lợi cho . Gọi  là tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho , khi đó , đó là một tập con của .

Mỗi biến cố  được đồng nhất với tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho  là . Do đó ta có thể viết

Biến cố ngẫu nhiên: A,C

Biến cố ko thể: B

Biến cố chắc chắn: D

25 tháng 4 2023

Biến cố ngẫu nhiên: A,C
Biến cố ko thể:B
Biến Cố chắc chắn: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố chắc chắn: 5

Biến cố không thể: 2

Biến cố ngẫu nhiên: 1; 3; 4

22 tháng 8 2023

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) \(B=\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

 Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

4 tháng 5 2023

a,  Biến cố chắc chắn là biến cố B

Biến cố không thể là C 

Biến cố ngẫu nhiên là A

b,  Biến cố ngẫu nhiên là : A : gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5 

\(\Rightarrow A=\left\{6\right\}\) => có 1 khả năng 

 Gieo ngẫu nhiên xúc sắc có 6 khả năng xảy ra

=> Xác xuất là : \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)

8 tháng 5 2023

Số được chọn là số bé hơn 11

9 tháng 5 2023

Các biến cố sau của em đâu?

Câu hỏi của em chưa đủ dữ liệu em  nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số kết quả có thể xảy ra là 6 vì con xúc xắc có 6 mặt.

Số kết quả thuận lời của \(A\) là 2 (ứng với mặt 3 chấm và mặt 6 châm).

Xác suất của biến cố \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

a: A là biến cố ko thể thì \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)

b: B là biến cố ngẫu nhiên thì \(x\in\left\{1;4;6;7;8;9\right\}\)

c: C là biến cố chắc chắn thì \(x\in\varnothing\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)

a: Biến cố ngẫu nhiên: A

Biến cố chẵc chắn: B

Biến cố ko thể: C

b: n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2