K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

c/m góc ABD = góc ACE ( dùng kề bù là ra) 

c/m tam giác ABD = tam giác ACE (cgc)

=>góc DAB =góc EAC (2 góc tương ứng)

c/m tam giác AHB = tam giác AKB (trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

18 tháng 1 2018

ABCOHKMN

a) Xét \(\Delta ABM;\Delta ACN\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (tam giác ABC cân tại A)

\(BM=CN\) (gt)

=> \(\Delta ABM;\Delta ACN\) (c.g.c)

=> \(AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AMN\) có :

\(AM=AN\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABH;\Delta ACK\) có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\) (từ \(\Delta ABM;\Delta ACN\) -cmt)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BH=CK\\AH=AK\end{matrix}\right.\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\AH=AK\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}AH=AM+HM\\AK=AN+NK\end{matrix}\right.\)

Nên : \(MH=NK\)

Xét \(\Delta BMH;\Delta CNK\) có :

\(BM=CN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}\left(=90^o\right)\)

\(MH=NK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BMH=\Delta CNK\) (2 cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta OBC\) có :

\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\) (do \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\) -cmt)

=> \(\Delta OBC\) cân tại O

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

24 tháng 12 2021

Đây là lớp 7 mà,trình bày rõ và vẽ hình

 

18 tháng 11 2017

a)Tam giác MAK =tgKCB(c.g.c) (1) ->AM=BC (2 cạnh tương ứng ) b) tg ANE=tg EBC (c.g.c) (2) ->AN=BC (2 cạnh tương ứng) c) vì AN =BC , AM=BC ->AN=AM

d) từ (1) suy ra góc AMK =góc KCB (2 góc t ứng )

Mà chúng ở vị trí so le trong suy ra AM//BC

e) từ (2) -> góc ANE =góc EBC (2 góc t ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong -> AN//BC

g) vì AN//BC , AM//BC -> A,N,N thẳng hàng (3)

Mà MA= BC , AN =BC

-> MA=AN (4)

Từ (3) , (4) -> A là trung điểm của MN

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔADB và ΔACE có

AB=AC

góc B=góc C
BD=CE

Do đo: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc BDH=góc CEK

Do đo: ΔBHD=ΔCKE

=>BH=CK

b: Xét ΔAHK có AD/DH=AE/EK

nên DE//HK

=>HK//BC

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC

góc ABD=góc ACE
BD=CE

Do đó: ΔADB=ΔAEC
Suy ra: AD=AE
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc BAH=góc CAK

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK

c: Ta có góc GCB+góc ACB=góc GCA

góc GBC+góc ABC=góc GBA

mà góc GCA=góc GBA

và góc ACB=góc ABC

nên góc GBC=góc GCB

=>ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

hay G nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,G thẳng hàng

11 tháng 2 2017

H,K không thuộc BC được

10 tháng 8 2022

loading...

a: Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

CB chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)

Do đó: ΔKBC=ΔHCB

Suy ra: BK=CH

b: Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

nên ΔDBC cân tại D

20 tháng 3 2018

Hỏi đáp ToánMình không biết đúng không nhưng bạn có thể tham khảo!

20 tháng 3 2018

ko có phần C à bạn