K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

27 tháng 3 2017

1. 5 đơn thức:

\(2x^2y^3\); \(3x^3y^4\); \(x^5y^6\); \(4xy^2\); \(5x^7y\)

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

VD: \(2x^2y^3z^4\)\(\dfrac{1}{2}x^2y^3z^4\)

3. Quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng:

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.

24 tháng 3 2017

2.Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

VD: 2x2y3 và -52y3

3.Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4.Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).



4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

2 tháng 4 2017

a) \(xy^2\): hệ số là 1; bậc là 3.

\(5x^3y^{ }\) : hệ số là 5; bậc là 4.

\(4x^2y^3\): hệ số là 4; bậc là 5.

\(2x^6y^{10}\) : hệ số là 2; bậc là 16.

\(3x^7y^5\) : hệ số là 3; bậc là 12.

b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

VD: \(xy^2\)\(\dfrac{1}{2}xy^2\)

\(3x^2y^2\)\(\dfrac{2}{3}x^2y^2\) ...

c) Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

d) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

\(2x^2y^3z^4+3x^3y^2+\dfrac{1}{2}x^6y^7\)

=> Bậc của đa thức là 7.

e) A(x) = \(10x^5+4x^4+3x^3+5x^2+\left(-1\right)\)

f) Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).

Có j sai thì bn cho mk xin ý kiến nha, đúng thì tick giúp mk nha! Chúc bn học tốt!vui

1 tháng 4 2017

giúp mình với

15 tháng 4 2022

3x\(^2\)y và 8x\(^2\)y

15 tháng 4 2022

5xyz và \(9x^2y^0z^0t^1\)

19 tháng 4 2017

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.4. Viết các công thức về lũy thừa.5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1...
Đọc tiếp

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.

2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.

3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.

4. Viết các công thức về lũy thừa.

5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?

7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?

8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.

9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.

11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.

12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

0