K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

- Các tuyến nội tiết liên kết với nhau tạo thành một mạng lưới các tuyến trong cơ thể tạo ra các hormone giúp các tế bào liên kết với nhau được gọi là hệ thống nội tiết. 

- Các bộ phận của hệ thống nội tiết sản xuất các hormone để kiểm soát tâm trạng, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, trao đổi chất, các cơ quan và sinh sản. Kiểm soát cách thức giải phóng hormone. Gửi các hormone đó vào máu của bạn để chúng có thể di chuyển đến các bộ phận cơ thể khác.

Các tuyến nội tiết của mối quan hệ nào với nhau 

Các tuyến nội tiết tiết ra hormone vào máu. Điều này cho phép các hormone di chuyển đến các tế bào ở các bộ phận khác của cơ thể.

Chúng sự phối hợp hoạt động ra sao ?

- Các hormone nội tiết giúp kiểm soát tâm trạng, tăng trưởng và phát triển, cách các cơ quan của chúng ta hoạt động, sự trao đổi chất và tái sản xuất.

- Hệ thống nội tiết điều chỉnh lượng hormone được tiết ra. Điều này có thể phụ thuộc vào mức độ hormone đã có trong máu hoặc mức độ của các chất khác trong máu, như canxi. Nhiều thứ ảnh hưởng đến mức độ hormone, chẳng hạn như căng thẳng, nhiễm trùng và những thay đổi trong sự cân bằng của chất lỏng và khoáng chất trong máu.

 

2 tháng 2 2021

Các tuyến nội tiết của mối quan hệ nào với nhau 

Các tuyến nội tiết tiết ra hormone vào máu. Điều này cho phép các hormone di chuyển đến các tế bào ở các bộ phận khác của cơ thể.

Chúng  sự phối hợp hoạt động ra sao ?

- Các hormone nội tiết giúp kiểm soát tâm trạng, tăng trưởng và phát triển, cách các cơ quan của chúng ta hoạt động, sự trao đổi chất và tái sản xuất.

- Hệ thống nội tiết điều chỉnh lượng hormone được tiết ra. Điều này có thể phụ thuộc vào mức độ hormone đã có trong máu hoặc mức độ của các chất khác trong máu, như canxi. Nhiều thứ ảnh hưởng đến mức độ hormone, chẳng hạn như căng thẳng, nhiễm trùng và những thay đổi trong sự cân bằng của chất lỏng và khoáng chất trong máu.

 

3 tháng 2 2021

-Các tuyến nội tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

-Sự phối hợp: chủ yếu phối hợp và chịu sự điều khiển của tuyến yên, ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do cac tuyến này tiết ra. Đó còn gọi là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiếtundefined

Đây là ví dụ về sự phối hợp của các tuyến nội tiết. Nguồn: Hoc24.vn

 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Lượng đường trong máu giảmTế bào alpha của đảo tụyGlucagonGanGlycogen -> glucoseGlycogen -> glucoseTuyến yênACTHVỏ tuyến trên thậnCootizonAxit lactic và axitamin-> glucoseMỡGlyxerin -> glucose

1 tháng 5 2023

Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.

Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.

1 tháng 8 2019

Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Tham khảo!

- Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Ví dụ: Điều hòa hoạt động của tuyến giáp.

- Thùy trước tuyến yên tiết TSH kích thích tuyến giáp tiết hoocmon tiroxin.

- Khi hàm lượng tiroxin quá cao tác động lên:

+ Vùng dưới đồi dưới tác dụng của loại hoocmon thừa này, vùng dưới đồi ức chế thùy trước tuyến yên tiết TSH.

+ Hoặc tác động trực tiếp lên thùy trước tuyên yên\(\rightarrow\) ức chế tuyến yên tiết hoocmon TSH \(\rightarrow\) tuyến giáp không tiết được hoocmon tiroxin \(\rightarrow\) giảm hàm lượng hoocmon tiroxin \(\rightarrow\)  hoocmon tiroxin trở về trạng thái cân bằng.

7 tháng 5 2021

tham khảo

2. 

sơ đồ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết(khi đường huyết giảm)

Sinh học 8

7 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều <3yeu

 

6 tháng 11 2021

(Tham khảo)

Câu 1:

- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.

- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

7 tháng 11 2021

Câu 1

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
23 tháng 6 2020

- Hệ thống nội tiết là một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng các hormone giúp kiểm soát nhiều chức năng cơ thể quan trọng.

- Hệ thống nội tiết ảnh hưởng đến tim, xương và các mô phát triển, thậm chí khả năng sinh con.

- Đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, rối loạn tăng trưởng, rối loạn chức năng tình dục và một loạt các rối loạn liên quan đến hormone khác.