K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=5\left(1\right)\\2x+3my=7\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}3m^2x-3my=3m5\\2x+3my=7\end{matrix}\right.\)

=> \(x\left(3m^2+2\right)=15m+7\)<=> \(x=\dfrac{15m+7}{3m^2+2}\)

Thay (1) : \(y=mx-5=\dfrac{15m^2+7m}{3m^2+2}-5=\dfrac{7m-10}{3m^2+2}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}15m+7>0\\7m-20< 0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{7}{15}\\m< \dfrac{10}{7}\end{matrix}\right.\)

=> m\(\in\left(-\dfrac{7}{15};\dfrac{10}{7}\right)\)

 

20 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\x+my=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x+m\left(mx-2\right)=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x+m^2x-2m=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+1\right)=3+2m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m.\dfrac{3+2m}{m^2+1}-2\\x=\dfrac{3+2m}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3m+2m^2-2m^2-2}{m^2+1}\\x=\dfrac{3+2m}{m^2+1}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3m-2}{m^2+1}\\x=\dfrac{3+2m}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

\(x+y=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3m-2}{m^2+1}+\dfrac{3+2m}{m^2+1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3m-2+3+2m}{m^2+1}=0\\ \Rightarrow4m+1=0\\ \Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)

 

20 tháng 3 2022

x+y=0 \(\Rightarrow\) y=-x.

\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\x+my=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+x=2\\x-mx=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(m+1\right)=2\\x\left(1-m\right)=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{m+1}=\dfrac{3}{1-m}\) \(\Rightarrow\) m=-1/5 (nhận).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2021

Lời giải:

Ta có $x+my=2\Rightarrow x=2-my$. Thay vào PT $(2)$:

$m(2-my)-3my=3m+3$

$\Leftrightarrow -y(m^2+3m)=m+3$

$\Leftrightarrow -ym(m+3)=m+3(*)$

Để hệ PT ban đầu có nghiệm thì $(*)$ có nghiệm $y$

Điều này xảy ra khi $m(m+3)\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0;-3$

Khi đó:

$y=\frac{m+3}{-m(m+3)}=-\frac{1}{m}$

$x=2-my=3$

Như vậy:

$y=8x^2$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{m}=72\Leftrightarrow m=-72$

Vậy........

a: Vì m/1<>-m/1

neen hệ luôn có nghiệm

b: mx-y=2 và x+my=3

=>y=mx-2 và x+m(mx-2)=3

=>y=mx-2 và x(1+m^2)=5

=>x=5/m^2+1 và y=5m/m^2+1-2=(5m-2m^2-2)/m^2+1=(-2m^2+5m-2)/m^2+1

x>0; y>0

=>5>0 và -2m^2+5m-2>0

=>2m^2-5m+2<0

=>2m^2-4m-m+2<0

=>(m-2)(2m-1)<0

=>1/2<m<2