K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

11,5 g Na;0,5 g H; 6g C; 2,4g O

28 tháng 11 2021

C và D giống nhau mình nghĩ bn viết sai

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

BT
30 tháng 12 2020

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

26 tháng 10 2016

thiếu đề hả

20 tháng 1 2023

Đặt CTPT của chất là NxOy (x, y nguyên dương)

Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{0,4375}{1}\)

`=>` \(\dfrac{M_N.n_N}{M_O.n_O}=\dfrac{0,4375}{1}\)

`=>` \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{0,4375}{1}\)

`=>` \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

`=>` CTPT có dạng (NO2)n (n nguyên dương)

`=>` \(n=\dfrac{92}{46}=2\)

Vậy CTPT là N2O4

\(Đặt:CTTQ:Na_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{62.\left(100\%-25,8\%\right)}{23}=2\\ y=\dfrac{62.25,8\%}{16}=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\)

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2