K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021
Thời gianNội dung
Thế kỉ VII - XHình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
Thế kỉ X - XVIIIThời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIXĐông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây
19 tháng 12 2017

    - Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người; địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

    - Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á:

        + người tối cổ thời kỳ đồ đá cũ.

        + Người tinh khôn thời kỳ đồ đá cũ hậu kỳ.

    - Điều kiện kinh tế: Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống.

    - Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam á còn gắn liền với tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa ấn Độ.

    - Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển.

20 tháng 12 2021

Vương quốc Cham Pa

Vương quốc Văn Lang

Vương quốc Lan Xang

20 tháng 12 2021

tham khảo nhé

 

1. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.

- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

 

Hình 11.2. Biển vịnh Nha Trang – Việt Nam

2. Đặc điểm tự nhiên

Nhân tố

Đông Nam Á lục địa

Đông Nam Á hải đảo

Địa hình

- Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi.

- Có các thung lung rộng và đồng bằng màu mỡ.

- Tập trung nhiều đảo lớn nhất thế giới, gồm nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, nhỏ.

- Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.

Khí hậu

- Nhiệt đới gió mùa.

- Một phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.

Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

Sông ngòi

Nhiều sông lớn với lượng nước dồi dào: s. Mê Kông, s. Hồng,…

 Sông nhỏ, ngắn và dốc.

Sinh vật

- Rừng nhiệt đới. 

- Sinh vật biển phong phú.

- Rừng xích đạo.

- Sinh vật biển phong phú.

Khoáng sản

Đa dạng: Than, dầu khí, thiếc,…

Đa dạng: Thiếc, sắt, đồng, dầu khí, than,…


3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á

a. Thuận lợi

- Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc -> thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).

- Nằm trong vành đai sinh khoáng , có nhiều khoáng sản => Phát triển công nghiệp.

- Rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm => Phát triển lâm nghiệp.

- Nhiều cảnh quan đẹp => phát triển du lịch.

b. Khó khăn

- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…


 

27 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.

- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.

=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.



 

27 tháng 1 2022

Tham khảo

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.

- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.

=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.

Tham khảo: 

- Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay: 

+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Don ton=> Mianma, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a                                    

+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po

+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-đô-nê-xi-a.

17 tháng 12 2021

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xi-a     

16 tháng 1 2019

- Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

- Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt. Việc buôn bán đường biển cũng rất phát đạt, nhiều thành thị - hải cảng đã ra đời. Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt các quốc gia cổ ở đây.

- Do sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.

20 tháng 12 2022

Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:

- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII. 

- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802. 

- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).

Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:

- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 

- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển

- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á. 

- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.

 

27 tháng 9 2019

Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là :

 - Đến những thế kỉ đầu công nguyên,cư dân ở đây biết sử dụng công cụ bằng sắt.Chính thời gian này các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á xuất hiện.

 - Trong 10 thế kỉ đầu công nguyên,có hàng loạt quốc gia nhỏ được hình thành vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam,vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công.

25 tháng 12 2021

1.Vị trí địa lí của Đông Nam Á: • Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. • Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. • Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng

25 tháng 12 2021

2.

Trả lời: Điểm giống nhau về vị trí địa lí của các vương quốc ở Đông Nam Á:

+ Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.

+ Các vương quốc ở Đông Nam Á đều được xây dựng ở nơi đồng bằng cạnh các con sông lớn giàu phù sa thuận lợi cho người dân trồng trọt, sinh sống.