K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

giúp mk zớiiiiiii~haha

30 tháng 12 2020

*Mối ghép bằng đinh tán:

- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:

+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.

+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)

+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..

- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình...

*Mối ghép bằng hàn:

- So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chụi lực kém.

- Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử...

*Mối ghép bằng ren:

- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.

- Đối với những chi tiết có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.

*Mối ghép bằng then và chốt:

- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.

- Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh đai, bánh răng, đĩa xích... để truyền chuyển động quay.

- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.

*Mối ghép động:

#Khớp tịnh tiến:

- Đặc điểm:

+ Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.

+ Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát lớn. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ...

- Ứng dụng: Được dùng chủ yếu tron cơ cấu biển chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.

#Khớp quay:

- Ứng dụng: Khớp quay thường được dùng nhiều trong trong thiết bị máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,...

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

undefined

VD:

+ Đai ốc

+ Đuôi bóng đèn

+ Đinh vít

+ Bu lông

+ Côn xe đạp

23 tháng 12 2021

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.

VD1 : Quai nồi bằng nhôm, con dao. (tháo được)

VD2 : Khung giàn, khung xe và các đồ điện tử (không tháo được)

29 tháng 11 2016

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

20 tháng 11 2017

CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:

- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.

- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.

- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.

- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...

CÂU 2:

- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...

CÂU 4:

- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.

CÂU 7:

-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.

- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

CÂU 8: dao,...

26 tháng 11 2017

cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng

29 tháng 12 2022

TK

Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)

Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)

Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)

Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể

11 tháng 12 2016

- Mối ghép bu lông được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không quá lớn và cần tháo lắp.

VD... về phần ví dụ thì mình cũng hok rõ lắm...

-Mối ghép vít cấy được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lơn.

VD: ...........thì......mik cũng đag bí

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

VD: ..............như trên........

29 tháng 10 2021

Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,...
 

30 tháng 10 2021

Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,..