K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ranh giới của các hoang mạc luôn thay đổi. Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng, một phần do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của con người.

Hiện nay, quá trình hoang mạc hoá làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trồng mỗi năm. Các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài cũng là những nơi có tốc độ mở rộng diện tích nhanh nhất.

Hoa Ki và các nước Ả Rập... đă tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn. Tuy nhiên, các kế hoạch này hết sức tốn kém. Vì thế phần lớn các quốc gia vẫn chỉ sử dụng những phương pháp khai thác nước ngầm cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng

19 tháng 10 2021

1. Tầng khí quyển đối lưu ảnh hướng nhiều nhất đến sự sống trên Trái đất vì đây là đại dương và chu trình nước, quang hợp của thực vật, hô hấp của động vật và các hoạt động của con người diễn ra trong tầng đối lưu.

2.

- Bán cầu Bắc: gió Đông cực thổi theo hướng đông bắc.

- Bán cầu Nam: gió Đông cực thổi theo hướng đông nam.

 

19 tháng 10 2021

lộn

21 tháng 12 2021

D

20 tháng 11 2021

Nguyên nhân chủ yếu làm mở rộng diện tích hoang mạc của châu Phi trong giai đoạn hiện nay là do tình trạng khai thác từng quá mức.

25 tháng 11 2021

khai thác từng có mức là sao

 

13 tháng 4 2017

Châu Á có lãnh thổ rộng lớn, do vậy càng vào sâu trong lục địa ảnh hưởng của biển càng ít, khí hậu khô hạn → làm xuất hiện môi trường hoang mạc. Chọn: C.

6 tháng 11 2019

Đáp án D

Diện tích xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng không chỉ do lượng mưa ít mà còn do con người phá rừng và cây bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương rẫy

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn. Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát. Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

     
10 tháng 12 2020

do hiện tượng cát lấn

biến đổi khí hậu toàn cầu

tác động của con người

biện pháp :

đưa nước vào những hoang mạc bằng giếng khoan hay canh đào

trồng cây gây rừng khai thác nước ngầm

VD :

con người chặt phá rừng nên các loại gió màu mạnh ko cs vật cản , gây ah tới vc lan ra của hoang mạc ( cát lấn ) .

1 số khu vực đất đai đồng bằng do bị khai thác nặng nề và ko đc chăm sóc lại nên hình thành thêm hoang mạc

tham khảo

16 tháng 11 2021

do con người 

Của con người