K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

ta có : n + 2 = n - 3 + 5

n - 3 thuộc U(5)

mà U(5) = { 1;5;-1;-5 }

suy ra : 

n-315-1-5
n482-2

vậy n = {4;8;2;-2}

 

5 tháng 2 2016

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3 (Vì n - 3 chia hết cho n - 3)

=> n - 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> n thuộc {2; 4; -2; 8}

21 tháng 2 2019

câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ

em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html

1 tháng 5 2019

Ta có: \(\left(n+5\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

Vì \(\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\) nên \(7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng:

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(9\)\(-5\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

1 tháng 5 2019

Để n + 5 chia hết cho n -2 thì : n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

Hay n - 2 thuộc Ư(7) = { -1;1;-7;7}

=> n thuộc { 1;3;-5;9}

22 tháng 2 2019

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

17 tháng 1 2022

what

 

17 tháng 10 2021

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

26 tháng 9 2017

Nghĩ sao làm được thế, đừng giận nhá:

15 được lập từ các tích 3 x 5 và 15 x 1

Nên: Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2

Nếu n + 1 = 5 thì n = 5 - 1 = 4

Nếu n + 1 = 15 thì n = 15 - 1 = 14

Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0

Gọi tập hợp các số đó là A

Ta có: A == { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

26 tháng 9 2017

cảm ơn bạn nhiều

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}