K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Đổi 200(g) = 0,2 (kg)

trọng luợng quả nặng là : P = 10.m= 10.0,2 =2(N)

Vì quả nặng bị kéo xuống nhiều nên lực đàn hồi của lò xo bé hơn trọng lượng quả nặng

20 tháng 12 2020

Đổi 200g = 0,2kg = 2N

Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N

Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N 

21 tháng 12 2020

m=200(g)=0,2 (kg)

trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)

vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng

vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)

22 tháng 12 2020

cảm ơn

 

22 tháng 12 2018

trả lời hộ mình với

22 tháng 12 2018

Câu 1:

Tóm tắt:(có thể bỏ nếu ko cần)

V = 100 ml ( mực nước lúc ban đầu)

V1 = 150 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá vào)

V2 = 210 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá và hai quả cân vào)

V3 = ? ml (thể tích hòn đá)

V4 = ? ml ( thể tích 2 quả cân)

V5 = ? ml ( thể tích 1 quả cân)
Giải:

Thể tích của hòn đá là:

V3 = V1 - V = 150 - 100 = 50 (ml)

Thể tích 2 quả cân là:

V4 = V2 - V1 = 210 - 150 = 60 (ml)

Thể tích 1 quả cân là:

V5 = V4/2 = 60/2 = 30 (ml)